Công đoàn công ty X tổ chức cho người lao động (đoàn viên công đoàn) đi tham quan bằng xe mô tô cá nhân, trong quá trình tham gia giao thông bị tai nạn, vậy xin hỏi trường hợp này có phải là TNLĐ hay không? mong nhận trả lời sớm vì đang giải quyết đơn khiếu nại.
Trên đường đi làm về, tôi bị giật dây chuyền, ngã xe và gãy xương phải nằm điều trị 4 tháng. Hôm bị tai nạn tôi không có biên bản tai nạn giao thông. Xin hỏi trường hợp của tôi có được coi là tai nạn lao động không. Công ty tôi chỉ trả tiền phần thuốc men, viện phí và cho tôi hưởng 70% lương cơ bản, 3 tháng nghỉ tiếp theo đó chỉ cho hưỏng 50
Tôi công tác đã 15 năm và tham gia BHXH đầy đủ. Tháng 10/ 2012 trên đường đi làm về tôi bị tai nạn giao thông do tông phải chó chạy ngoài đường làm gãy chân, lúc đó người đi đường liền đưa tôi vào bệnh viện cấp cứu mà không có công an lập biên bản. Nay khi vết thương đã ổn định tôi muốn hưởng chế độ tai nạn lao động thì phải làm sao?
, thăm viếng hữu nghị; làm việc theo hợp đồng kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, lao động thì không thuộc diện xem xét xác nhận là liệt sĩ;
d) Trực tiếp tham gia đấu tranh chống lại hoặc ngăn chặn các hành vi nguy hiểm cho xã hội thuộc các tội được quy định trong Bộ luật Hình sự;
đ) Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm
Anh tôi là công nhân của một nhà máy, có tham gia BHXH theo quy định. Trong thời gian nghỉ giữa ca, anh tôi bị tai nạn tại xưởng sản xuất. Vậy anh tôi có được hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) không và thủ tục hưởng chế độ TNLĐ được thực hiện như thế nào?
ưu tiên khi sử dụng các dịch vụ theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Được tạo điều kiện tham gia hoạt động văn hóa, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch và nghỉ ngơi. Được tạo điều kiện làm việc phù hợp với sức khỏe, nghề nghiệp và các điều kiện khác để phát huy vai trò người cao tuổi. Được miễn các
Qua phương tiện thông tin đại chúng, tôi được biết người cao tuổi được giảm giá vé, giá dịch vụ khi tham gia giao thông hoặc tham quan di tích văn hóa, lịch sử ... Vậy cụ thể như thế nào, đề nghị Quý báo trả lời cho tôi được rõ. Xin cám ơn rất nhiều!
khuyết tật quy định người khuyết tật được hỗ trợ và tạo điều kiện về học nghề, tạo việc làm, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch; tham gia giao thông; tiếp cận thông tin, truyền thông, tiếp cận các công trình công cộng; người khuyết tật đặc biệt nặng và người khuyết tật nặng được
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nguyễn Khắc Mạnh Hà, công tác tại Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Dương Kinh, TP Hải Phòng, cho biết ông là người khuyết tật, bị mất 3 ngón tay trên bàn tay trái. Hằng ngày, ông Hà vẫn phải sử dụng xe máy để đi làm. Ông Hà được biết, theo quy định của Bộ Y tế, người khuyết tật như ông không đủ điều kiện thi cấp
.
3. Bảo trợ xã hội; trợ giúp người khuyết tật trong chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, việc làm, văn hóa, thể thao, giải trí, tiếp cận công trình công cộng và công nghệ thông tin, tham gia giao thông; ưu tiên thực hiện chính sách bảo trợ xã hội và hỗ trợ người khuyết tật là trẻ em, người cao tuổi.
4. Lồng ghép chính sách về người
hoạt đồng thời được thực hiện các hoạt động điều trị khác như vật lí trị liệu, vận động trị liệu…Về mặt xã hội, NKT được hòa nhập xã hội tham gia các hoạt động giáo dục, van hóa, thể thao, vui chơi, giải trí… Theo quy định của Luật NKT, nội dung của phục hồi chức năng bao gồm:
–Phục hồi chức năng thông qua các cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng
Cháu kết hôn sớm sinh được hai con gái, giờ cháu đã li hôn, đang làm thủ tục kết hôn yếu tố nước ngoài chưa hoàn thiện. Quyết định li hôn cháu nuôi một con chồng cháu nuôi một và hai bên vẫn có quyền thăm nom chăm sóc con cái. Kể từ khi li hôn cháu luôn luôn bị gia đình nhà chồng ngăn cấm và xỉ vả xúc phạm nhân phẩm của cháu và gia đình cháu
Tôi kết hôn 2008. Năm 2010 cha mẹ tôi cho tôi một số tiền để tôi mua đất. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên tôi. Chồng tôi thường xuyên say rượu, đánh tôi và còn lấy cắp sổ đỏ của cha mẹ tôi đem giả chữ ký thế chấp vay tiền ngân hàng (chồng tôi là cán bộ tín dụng ngân hàng). Tôi muốn ly hôn nhưng chồng tôi muốn tranh chấp tài sản. Hành
Theo Khoản 20 Điều 1 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy quy định:
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu cơ sở, chủ rừng, chủ phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy trong phạm vi quản lý của mình, chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng phương
lưu trú cho nạn nhân;
b) Thực hiện chế độ nhu cầu thiết yếu, hỗ trợ y tế, hỗ trợ tâm lý phù hợp với lứa tuổi, giới tính, nguyện vọng của nạn nhân và khả năng đáp ứng của cơ sở;
c) Giáo dục kỹ năng sống, hướng nghiệp cho nạn nhân;
d) Đánh giá khả năng hòa nhập công đồng của nạn nhân, cung cấp các thông tin về chính sách, chế độ, dịch vụ hỗ trợ
ấy không có nhà, bà ấy nói dối như vậy. Vì nghĩ là chị em, lấy đất lúc nào cũng được nên bố tôi chưa đòi ngay,để cho bà trồng cây, canh tác và nộp thuế. Năm 2013 bố tôi mất do tai nạn giao thông. Bây giờ nhà tôi muốn lấy lại 1 nửa phần đất thuộc về nhà mình nhưng chị gái bố tôi nhất quyết không trả lại. Cho tôi hỏi nếu bây giờ gia đình Ông B làm
Thông tư số 16/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng ngày 01/9/2010 quy định chi tiết Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 6 năm 2010 hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở quy định hộ gia đình, cá nhân hoặc tổ chức không có chức năng kinh doanh bất động sản khi chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai thì phải lập văn bản chuyển nhượng
trẻ bị bỏ rơi tại cơ sở y tế thì Thủ trưởng cơ sở y tế có trách nhiệm thông báo.
Ngay sau khi nhận được thông báo, Chủ tịch UBND cấp xã hoặc Trưởng công an cấp xã có trách nhiệm tổ chức lập biên bản về việc trẻ bị bỏ rơi; UBND cấp xã có trách nhiệm giao trẻ cho cá nhân hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng theo quy định pháp luật.
Biên bản phải ghi rõ