và người thân không được vào thăm gặp Bị cáo. Rất mong các Luật sư chỉ dẫn để làm sao, bằng cách nào để có thể làm thủ tục Kháng cáo Phúc Thẩm theo trình tự Phúc Thẩm ? Và làm đơn mời Luật sư hỗ trợ tham gia bào chữa cho vụ việc nêu trên của gia đình Bị cáo, như thế nào?
Kháng cáo được không? Bạn tôi dùng ly thủy tinh đánh người gây thương tích 18%. Đã khắc phục hậu quả đền tiền thuốc cho gia đình nạn nhân. Lý lịch nhân thân bạn tôi tốt, phạm tội lần đầu (gia đình nạn nhân không đồng ý xin giảm án cho bạn tôi). Tòa tuyên án bạn tôi 1 năm tù giam. Nay tôi xin hỏi bạn tôi có thể làm đơn kháng án xin giảm nhẹ hình
nữa đây là loại tội phạm nguy hiểm cần phải cách ly với cộng đồng" . Luật sư bào chữa cho e trai e có khuyên gia đình e la mức độ vi phạm của e trai e hoàn toàn có thể xin chịu mức án là 1,5 đến 2 năm nhưng là mức án treo. Vậy e mún xin ý kiến các bác luật sư là gia đình e có nên kháng cáo hay không? Và nếu kháng cáo liệu sẽ được giảm án? Nếu luật
. Nhưng vẩn bị xử 2 năm tù mà không được xử dưới khung theo quy định cũa pháp luật là có 3 tình tiết giảm nhẹ được xử dưới khung, giờ chồng em đinh kháng cáo, cho em hỏi cơ hội kháng cáo của chồng em có cao không và có thì được giảm bao nhiêu. Em xin cảm ơn.
Tòa nói vì anh tôi không tiền án, đang làm việc ổn định tại công ty nước ngoài, bị hại (Anh vợ) đơn có bãi nại. bị hại không yêu cầu bồi thường. Và bị hại cũng có 1 phần lỗi là đến nhà người khác gây lộn trước. Nên Tòa Q, HCM tuyên 2 năm treo, thử thách 36 tháng. Sau đó bị hại nghĩ thấy án treo nhẹ quá muốn anh tôi bị án tù giam nên kháng cáo
Điều 305 BLTTHS quy định:
“1. Người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên có thể lựa chọn người bào chữa hoặc tự mình bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
2. Trong trường hợp bị can, bị cáo là người chưa thành niên hoặc người đại diện hợp pháp của họ không lựa chọn được người bào chữa thì
Theo quy định tại Điều 2, thì những bản án, quyết định được thi hành theo Luật Thi hành Dân sự (sau đây gọi là Luật Thi hành án) gồm:
1. Bản án, quyết định quy định tại Điều 1 của Luật Thi hành án đã có hiệu lực pháp luật:
- Bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ
hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
4. Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại.
Khi chủ sở hữu, người được chủ sở
hại tinh thần, số tiền đền bù đó không thấm vào đâu so với sự mất mát của gia đình con. Gia đình con rất bức xúc và đau khổ trước quyết định của tòa án. Nhưng các anh em trong gia đình con đã tự nhũ sẽ cố gắng vượt qua và không kháng cáo. Nhưng sự việc không dừng lại ở đó, gia đình bên bị cáo lại tiếp tục kháng cáo và con được biết là vụ án của ba
hợp có thỏa thuận khác.
3. Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường
Điều 623 BLDS quy định:
“3. Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ
Em là nhân viên kế toán của một công ty ở Biên Hòa. Hôm bị đứt cáp mạng internet, em có qua sử dụng máy vi tính của một người cùng phòng để in báo cáo thuế do máy đó kết nối trực tiếp máy in. Thấy 1 văn bản hay, em copy vào usb của mình. Chị kế toán kia thấy em sử dụng máy vi tính của mình liền đem chuyện này báo cáo cho giám đốc. Giám đốc liền
. Trước khi xử thì em không nhận được tiền đền bù ( bên kia nộp 3 triêu tiền viện phí cho tòa) và khi xử sơ thẩm thì tòa đã tuyên là nhóm thanh niên trên đã bồi thường thiệt hại cho bên bị hại và lấy đó làm tình tiết giảm nhẹ. Tòa không yêu cầu bồi thường thiệt hại về mặt thẩm mỹ cho em. Vậy tòa xử thế là đúng hay sai ạ? Bên bị cáo làm đơn kháng cáo, tòa
xe máy cho bị cáo không phải là tự nguyện nên bị cáo có dấu hiệu phạm tội cướp tài sản chứ không phải cưỡng đoạt. Tuy nhiên, vì nạn nhân chỉ kháng cáo đòi bồi thường giá trị chiếc xe máy nên tòa chỉ có thể chấp nhận phần kháng cáo này chứ không thể đổi tội danh của bị cáo từ cưỡng đoạt sang tội cướp (một tội danh nặng hơn) được. Tôi rất thắc mắc vì
Mẹ tôi phải thi hành án số tiền 125 triệu đồng nhưng mới đây có văn bản của toà tối cao yêu cầu hoãn thi hành án để xem xét kháng nghị giám đốc thẩm bản án. Như vậy, trong thời gian hoãn thi hành án, mẹ tôi có bị tính thêm lãi suất do chậm thi hành án như bản án đã nêu hay không? Le thi tuyet nhung (nhungltranthi@gmail.com)
kháng cáo về phần dân sự phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm, trừ trường hợp không phải nộp tiền tạm ứng án phí hoặc được miễn nộp tiền tạm ứng án phí theo quy định của Pháp lệnh này.
Như vậy, trường hợp của mẹ bạn và nhiều người bị hại khác trong vụ án hình sự này không phải nộp tiền tạm ứng án phí theo quy định trên.
(PLO)- Những bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thì có hiệu lực thi hành. Vừa qua, tòa án huyện xử sơ thẩm buộc bị đơn phải trả lại cho tôi 120 triệu đồng và 30 m2 đất. Phía bị đơn kháng cáo không chịu trả lại 30 m2 đất, còn phần tiền thì họ không kháng cáo
(PLO)- Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba thẩm phán và trong trường hợp cần thiết có thể có thêm hai hội thẩm. Tôi bị tòa án sơ thẩm xử một năm tù (không được hưởng án treo). Tôi kháng cáo bản án lên tòa phúc thẩm. Tại tòa sơ thẩm tôi thấy hai vị hội thẩm xét hỏi tận tường làm rõ ràng vụ án. Nay lên tòa phúc thẩm thì tôi muốn biết thành phần xử
sót của Tòa án cấp sơ thẩm mà việc xử lý của Tòa án cấp phúc thẩm khác nhau (có thể sửa án, có thể hủy án sơ thẩm). * Về trường hợp xác định sai tư cách đại diện người bị hại thành người có nghĩa vụ liên quan: Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gây ra. Một trong nội dung đặc trưng quyền kháng cáo của người