quan chính quyền sở tại vụ việc trên và cũng báo cho chị A biết tình hình cụ thể. Nhưng nay chị A cứ đến ép và đòi tôi hoàn trả số tiền trên trong khi tôi cũng bị mất hết và không còn khả năng chi trả nữa. (Chị A đã được biết mục đích kinh doanh của tôi là hưởng lãi suất chênh lệch trước đó). Vậy nếu như chị A kiện tôi ra tòa, thì tôi có bị phạm vào
Em có cho một người bạn vay số tiền là 2 tỷ đồng. Khi vay, bạn em bảo là để làm ăn, cho người khác vay để kiếm lời. Nhưng thực tế người này vay rồi đánh đề, giờ không trả lại cho em. Em muốn kiện người này có được không? Người này sẽ phải chịu hình phạt như thế nào?
Tôi có cho hàng xóm vay tiền nhưng chỉ viết giấy tay. Đến hạn trả nợ, người này không trả mà còn thách tôi cứ đi kiện vì tòa án sẽ không bảo vệ do cho vay bằng giấy tay. Điều này có đúng? Do thấy người hàng xóm cần tiền làm ăn và hứa mỗi tháng trả lãi 1% (cao hơn lãi ngân hàng một chút) nên tôi cho vay. Ngoài giấy viết tay, tôi cũng không giữ
tiếp nhận và giải quyết đơn khởi kiện của tôi và cách thức làm đơn như thế nào. Đồng thời xin cho tôi biết hành vi vay tiền rồi bỏ trốn như thế thì sẽ thuộc về mảng hình sự hay dân sự. Tôi phải gửi đơn đến Toà án nhân dân quận huyện hay là cơ quan công an tại địa phương nơi người đó thường trú?
tôi. Nay tôi muốn làm đơn kiện gửi đến công an hay tòa án yêu cầu xử phạt hành chính với chị này để chấm dứt việc làm phiền đến tôi, gây ảnh hưởng đến gia đình, công việc hiện tại của tôi. Tôi đã lưu trữ đầy đủ nhắn tin, điện thoại của chị ta,Về việc đe dọa tôi.Vậy thì chị ta có bị xử phạt hay không. Hình phạt như thế nào. Rất mong luật sư giúp tôi.
khi nhờ tôi nhận tiền từ anh để chi phí xăng xe và phí chuyển tiền còn tất cả số tiền còn lại nhận từ anh tôi đã chuyển cho Sơn hết và anh Hạnh đã kí giấy xác nhận cho tôi. Và Hạnh sẽ làm chứng cho tôi những điều tôi nói đều là thật. Vậy tôi có phải chịu trách nhiệm gì trước pháp luật hay không. nếu Hạnh viết đơn tố cáo Sơn thì Sơn sẽ bị xử như thế
Khi làm hồ sơ đề nghị cấp "sổ đỏ", tôi được cán bộ địa chính ở phường gợi ý một khoản thu cao hơn quy định của Nhà nước để được cấp sổ sớm. Tìm hiểu thêm, tôi được biết, vị cán bộ này cũng đã gợi ý nhiều trường hợp khác. Nếu xác minh được số tiền thu hơn, vị cán bộ này sẽ phạm tội gì, bị xử lý như thế nào?
có họ hàng là anh T làm cán bộ tư pháp - hộ tịch xã nên nhờ sự giúp đỡ của anh T mà đôi trai gái này vẫn được Ủy ban nhân dân xã cho đăng ký kết hôn. Vậy anh T có vi phạm pháp luật không? nếu có sẽ bị xử lý như thế nào?
, chỉ coi là phạm tội nhiều lần nếu tất cả những lần phạm tội đó chưa bị xử lý (xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự). Nếu trong các lần phạm tội đó đã có lần bị xử lý kỷ luật, bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì không được tính để xác định là phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi
vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ một năm đến năm năm”.
Đối với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, các dấu hiệu thuộc về chủ thể của tội phạm cũng là các dấu hiệu rất quan
Bộ luật hình sự năm 2015 quy định như thế nào về vấn đề lợi dụng chức vụ nhận tiền chạy việc cho người khác; mức xử phạt đối với hành vi này như thế nào?
Khoản 2 của điều luật chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là “ phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng”
Cho đến nay, chưa có giải thích hoặc hướng dẫn thế nào là gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi cố ý làm lộ bí mật nhà nước gây ra và thực tiễn xét xử tội phạm này cũng ít, mặc dù tình hình vi phạm bí mật nhà nước xảy ra
tuyệt mật và loại mật theo danh sách do những người đứng đầu các cơ quan nhà nước cấp trung ương, các chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cấp tương đương quy định.
Người làm lộ bí mật nhà nước hoặc vi phạm những quy định về bảo vệ bí mật nhà nước, tuỳ theo mức độ, sẽ bị xử phạt về hành chính hoặc bị xử lý về hình sự.
Hai tuần trước, trên đường đi làm tôi có vi phạm giao thông là vượt đèn đỏ và không mang giấy tờ xe nên xe máy của tôi bị CSGT tạm giữ 7 ngày. Mấy ngày sau khi mang giấy tờ và tiền nộp phạt để lấy xe về tôi phát hiện xe máy của mình bị mất gương, yếm bị vỡ, xăng xe bị rút hết. Trong trường hợp này tôi có được yêu cầu cơ quan CSGT bồi thường cho
Pháp luật quy định việc lấy xe bị tam giữ như sau:
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 78 Nghị định 46/2016/NĐ-CP:
“Điều 78: Tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan đến người điều khiển và phương tiện vi phạm:
1. Để ngăn chặn ngay vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt được phép tạm giữ phương tiện đến 07 ngày trước khi ra
sai thuế. Không đồng ý với kết quả kiểm tra thuế nêu trên, Công ty Đông Tín đã gửi đơn khiếu nại đến Cục thuế tỉnh Quảng Nam. Cục Thuế tỉnh Quảng Nam đã có Quyết định giải quyết khiếu nại của Công ty Đông Tín, công nhận một phần nội dung đơn khiếu nại, không xử phạt vi phạm hành chính thuế nhưng giữ nguyên việc thu hồi thuế GTGT đã hoàn và truy thu