Ngành nghề nào của nữ giới phù hợp với yêu cầu của quân đội? Em gái tôi vừa tốt nghiệp ngành Kế toán của trường Đại học Kinh tế Tp.HCM. Nhưng không hiểu sao em nó lại không muốn đi làm mà lại muốn đi nghĩa vụ quân sự. Tôi nghe nói, con gái muốn đi nghĩa vụ phải có ngành nghề làm việc phù hợp mới được. Vậy, Ban biên tập có thể tư vấn cho tôi
12 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định:
Đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự gồm:
- Công dân nam đủ 17 tuổi trở lên.
- Công dân nữ quy định tại khoản 2 Điều 7 của Luật này đủ 18 tuổi trở lên.
Đối với công dân nữ, ngoài điều kiện đủ 18 tuổi trở lên còn phải đáp ứng điều kiện là đang tham gia công tác, làm việc trong ngành nghề phù
chức quốc phòng hoặc không chuyển ngành được. Thời gian công tác trong Quân đội bao gồm thời gian là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ, công nhân, viên chức quốc phòng, kể cả thời gian quân nhân chuyển ngành sau đó do yêu cầu nhiệm vụ được điều động trở lại phục vụ Quân đội.
- Nam công an nhân dân có đủ 25 năm trở lên, nữ công
Bình xịt hơi cay là một trong những công cụ hỗ trợ được nhà nước và các cơ quan chức năng quy định việc sử dụng và quản lý rất nghiêm ngặt. Công dân không được phép tàng trữ, sử dụng, mượn, thuê, mua, bán… dưới bất kỳ hình thức nào.
Theo điểm b, Khoản 9 Điều 3 Pháp lệnh16/2011/UBTVQH12 về Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ
Ông Trần Ngọc Oanh được tuyển dụng và phân công công tác tại Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị từ ngày 8/10/2000, đã hưởng phụ cấp thu hút đủ 5 năm nhưng chưa được hưởng chế độ trợ cấp ban đầu. Ngày 1/3/2011, ông Oanh được bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng trường THCS thị trấn Krông Klang, huyện Đakrông. Ngày 14/4/2015, ông
Tối có một chiếc xe gắn máy cho bạn tôi điều kiển. Khi bị cảnh sát giao thông tiến hành kiểm tra thì bạn tôi không có bằng lái vì thế cảnh sát tiến hành giam xe tôi 10 ngày. Hiện nay, tôi vẫn chưa được giải quyết xử phạt vi phạm. Khi tôi đến hỏi, bên công án thông báo sẽ giam xe t tháng (chỉ nói bằng miệng) để điều tra xe bị tình nghi. Hiện giờ
Xin phép hỏi chị một vấn đề, Tôi có quen một phụ nữ, 2 vợ chồng chị đã có một con gái. Nay chồng chị đã chết hơn 3 năm, chị ấy muốn sinh thêm một con nữa nhưng không tái hôn. Khó là chị ấy đang là công chức. Chị ấy muốn hỏi điều luật nào cho phép phụ nữ có quyền sinh con? Thủ tục đăng ký khai sinh cho con ngoài giá thú được quy định như thế nào
Xử lý việc tảo hôn như thế nào? Xã tôi có một trường hợp kết hôn giữa người nam đã đủ tuổi đăng ký kết hôn nhưng người nữ mới được 14 tuổi. Trong trường hợp trên cần phải giải quyết như thế nào? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Vợ chồng tôi được biên chế đến công tác tại Trường THPT Văn Chấn (Yên Bái). Đây là trường miền núi đóng trên địa bàn xã có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn) từ năm 2003. Xin hỏi quý Tòa soạn, tháng 11/2013 chồng tôi chuyển công tác về Hà Nội. Vậy chồng tôi có được hưởng tiền trợ cấp chuyển vùng theo quy định của Nhà Nước với số tiền hỗ trợ
đẳng, ấm no, hạnh phúc; bảo đảm quyền bình đẳng nam, nữ về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình; bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người mẹ và trẻ em; có biện pháp ngăn ngừa và chống mọi hành vi bạo lực, xúc phạm nhân phẩm đối với phụ nữ và trẻ em.
- Tổ chức và tạo điều kiện cho thanh niên, thiếu niên được học tập, lao động và giải trí, phát
Tôi làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn 12 tháng. Do điều kiện cá nhân, tôi không thể tiếp tục làm việc tại công ty. Ngày 8.1.2013, tôi đã nộp đơn xin nghỉ việc. Tuy nhiên, phía công ty không đồng ý cho tôi nghỉ việc và trả lời là sang tháng 3.2013 mới tiếp nhận đơn. Phía công ty trả lời như vậy có đúng không? Tôi phải làm gì để có thể chấm
quản lý giáo dục đến công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn là 3 năm đối với nữ và 5 năm đối với nam.
Hết thời hạn công tác nói trên, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục được cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền sắp xếp luân chuyển công tác trở về nơi ở và làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển đến công tác tại vùng
Vừa rồi, tôi chứng kiến 2 xe máy va quệt với nhau. Đồ đạc của họ bay ra trên đường. Lúc đó, có một thanh niên liền đến lấy chiếc túi của người phụ nữ bị ngã xe. Sau đó, có nhiều người dân xung quanh chạy đuổi bắt người thanh niên. Cho tôi hỏi luật pháp có quy định xử phạt hành vi của nam thanh niên này không? Nếu có thì mức xử phạt như thế nào?
Tôi không làm việc ở công ty nào nhưng muốn đóng bảo hiểm xã hội thì có được không? Nếu mỗi tháng tôi đóng hơn một triệu đồng tiền bảo hiểm thì sau bao nhiêu năm tôi sẽ được nhận lương hưu và mức hàng tháng là bao nhiêu?
Tôi có một vấn đề như sau: tôi và chống kết hôn được 3 năm nay rồi, mối quan hệ vợ chồng cũng bình thường, yêu thương nhau, chúng tôi có một đứa con gái 2 tuổi. Đến ngày 8/8 vừa rồi, anh nhà tôi đi uống rượu với công ty say và ngủ chung với một phụ nữ khác ở khách sạn. Khi tôi biết được tôi vô cùng nóng giận, đôi co hai bên và tôi viết giấy ly
luật Tố tụng dân sự 2015 còn quy định về quyền khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích công cộng và lợi ích của Nhà nước. Cụ thể:
1. Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có quyền khởi kiện vụ án
. Tòa đã yêu cầu tôi nộp tiền án phí. Tôi đã nộp đầy đủ mà hơn hai tháng nay họ vẫn không đưa ra xét xử. Tôi có hỏi vị chánh án. Vị chánh án có vẻ bực bội và trả lời mày có muốn tao treo không là thế nào. Tôi cũng không hiểu một vị chánh án bảo vệ quyền lợi cho người dân làm ăn chân chính, một phụ nữ yếu đuối mà có một cách cư xử vậy. Trong khi tôi có
theo quy định tại Điều 8 của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007. Để bảo vệ quyền của nạn nhận bạo lực gia đình, pháp luật đã quy định các biện pháp phòng ngừa, bảo vệ và hỗ trợ cho nạn nhân của bạo lực gia đình như tổ chức hòa giải trong gia đình, tổ chức phê bình góp ý trong cộng đồng dân cư và quyền yêu cầu bảo vệ, hỗ trợ từ các cơ quan nhà
con chung trở lên và các con hiện đang còn sống.
Ảnh minh họa
Pháp lệnh dân số năm 2003 nêu rõ, quy định được áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân Việt Nam (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ