Em hiện là Gv THPT, em nghỉ thai sản 6 tháng từ ngày 1/6/2015 ( trùng với nghỉ hè 2 tháng). - Theo luật BHXH thì “Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần”( không tính nghỉ phép hàng năm). -Nhưng theo Khoản 3, Điều 5 Theo Thông tư Số: 28/2009/TT-BGDĐT, ngày 21
Tôi có đứa cháu, đi học ở trường ngày hai buổi rồi mà còn mấy buổi tối nó lại đi học thêm nữa, ngoài ra thứ bảy và chủ nhật nó đi học ngoại ngữ. Tôi bảo cháu sắp xếp thời gian thế nào cho hợp lý để có giờ học, giờ nghỉ, và rồi còn thời gian ôn bài ở nhà nữa. Nó bảo thầy cô tổ chức học sao không đi được. Tôi cũng có nghe loáng thoáng ba má nó
Môn tiếng Anh ở Tiểu học là môn học tự chọn,tôi không thấy trong văn bản về dạy thêm, học thêm bậc tiểu học nhắc tới môn học này. Vậy cho hỏi giáo viên tiếng anh tiểu học có đuợc phép dạy thêm, dạy kèm theo nguyện vọng của phụ huynh hs không? Vì các trung tâm, cơ sở ngoại ngữ đều có dạy tiếng Anh cho hs tiểu học và được phép hoạt động chứ ko bị
Công ty tôi có trường hợp người lao động là nữ mang thai. Nhưng chuẩn đoán là thai trứng và đã được " Hút kiểm tra sau HT (ngoại viện) T/d sót nhau". Vậy cho tôi hỏi trường hợp này có được hưởng chế độ BHXH hay không? hưởng được bao nhiêu ngày, thủ tục cần những giấy tờ gì? Xin vui lòng hướng dẫn. Chân thành cảm ơn.
Tôi là giáo viên THPT ở quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Vừa qua, tôi được một trung tâm mời tham gia dạy ôn thi đại học cho các em học sinh lớp 12. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Nếu tôi nhận lời không biết có vi phạm nguyên tắc dạy thêm hay không? – Nguyễn Khánh Huyền ([email protected]).
Em nghỉ thai sản từ 16.06.2014 đến 15.12.2014 nhưng em không tiếp tục làm mà xin thôi việc luôn. Em có được hưởng BHTN không? Cách tính BHTN cho trường hợp của em như thế nào? 60% lương em được nhận là của lương đóng Bảo hiểm đúng không ạ?
Hiện nay tôi đang giảng dạy bậc THCS công lập ở một trường thuộc vùng 3 của tỉnh Đăk Lawk. Năm học 2013-2014 trường tôi có 2 giáo viên nghỉ sinh. Một số giáo viên trong đó có tôi, ngoài định mức 19 tiết/tuần còn dạy thừa giờ. Có người dạy 23 tiết/tuần. Nay nhà trường làm bảng thanh toán tiền dạy thừa giờ nhưng không biết tính tổng tiền lương
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long ([email protected]).
Tôi không hiểu trường tôi tính trả tiền lương dạy thêm giờ như thế nào? Vậy có văn bản nào quy định về các nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ không, xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Thái Học tỉnh Hà Giang (ngthaihoc***@gmail.com).
Tôi không học trường Sư phạm mà tốt nghiệp đại học khoa Quản trị kinh doanh của Học viện Tài chính. Nếu tôi muốn tổ chức hoạt động dạy thêm cho học sinh thì có được không? – Nguyễn Tuấn Thanh (nguyentuanthanh***@gmail.com).
Tôi là phó hiệu trưởng của Trường THPT công lập, trực tiếp dạy đúng số tiết theo quy định. Hằng tuần tôi còn tham gia bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng tổ chuyên môn và hiện nay tham gia tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12. Vậy tôi có được tính tiền thừa giờ hay không? - Đỗ Việt Cường (dovietcuong_giaovienTHPT***@gmail.com).
Tôi là giảng viên hợp đồng trong biên chế của trường Chính trị Tỉnh, vậy tôi có chế độ được tính vượt giờ không? Nếu không được tính vượt giờ theo quy định thì số giờ giảng vượt định mức của tôi sẽ được trả như thế nào? Cao Trần Thanh Tâm (caotran***@gmail.com).
Đề nghị quý báo cho biết việc tổ chức dạy thêm, học thêm; thu và quản lý tiền học thêm trong nhà trường được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Nguyễn Thị Hằng Nga (Đống Đa, Hà Nội)