dựng tại cơ quan có thẩm quyền theo Điều 66 Luật Xây dựng:
- Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép xây dựng đối với các công trình xây dựng có quy mô lớn, công trình có kiến trúc đặc thù, công trình tôn giáo và các công trình xây dựng khác thuộc địa giới hành chính do mình quản lý theo quy định của Chính phủ.
- Uỷ ban nhân dân cấp huyện cấp
quyền dạy bảo vợ con, người ngoài không có quyền can thiệp.
Ngoài ra còn có các nguyên nhân khác: Ghen tuông, ngoại tình, nghiện ngập ...
Từ những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bạo lực gia đình nêu trên có thể thấy nguồn gốc sâu xa chính là sự bất bình đẳng giới. Giải quyết được vấn đề bạo lực chính là chỗ tìm ra căn nguyên sâu xa đó để có
Ông ngoại tôi có 4 người con, nhưng bác cả là trai đã hy sinh trong kháng chiến, còn lại là 3 con gái. Bà ngoại tôi đã mất từ lâu, và nay ông già yếu nên lập di chúc chia toàn bộ tài sản cho 3 con gái (1 đang ở nước ngoài). Di chúc không có người chứng kiến, không có chữ ký của các con. Nay một con gái là dì của tôi không đồng ý thì việc chia tài
Cụ ngoại cháu có 3 người con gái và một người con nuôi. Năm cụ cháu 70 tuổi, ông bà cháu đã phá đi và xây nhà mới. Khi đó, cụ cũng đã làm di chúc để lại đất đang ở cho bà cháu (là người con thứ 2 của cụ). Di chúc do người làm chứng viết, cụ có ký tên ở dưới, và khi đó cụ cháu còn rất minh mẫn khỏe mạnh. Bà cháu sau đó (được phép của cụ) đã đi làm
theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất là cha, mẹ, vợ và tất cả các con của chồng bà (kể cả con nuôi, con riêng) của ông ấy, mỗi người được hưởng một phần bằng nhau. Nếu vợ trước đã ly hôn với chồng bà thì sẽ không được thừa kế theo pháp luật đối với di sản của chồng bà.
Ngoài ra, dù di sản của chồng bà dược chia theo di chúc hay pháp luật
Bà ngoại tôi mất năm 2014. Nay ông ngoại tôi muốn lập di chúc chỉ để lại toàn bộ tài sản thừa kế cho một người con là mẹ tôi (ông tôi có 3 người con nhưng hai cậu không chăm lo cho ông). Tuy nhiên khi ông đến cơ quan công chứng để làm di chúc thì phòng công chứng lại yêu cầu phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng hay
bằng nhau.
Về nguyên tắc, khi cha mẹ bạn mất không có di chúc (và ông bà nội, ngoại của bạn cũng đã qua đời) thì di sản của cha mẹ bạn được phân chia đều cho tất cả 13 người con, không phân biệt người đã có cơ ngơi riêng hay chưa. Tuy nhiên, trên tinh thần thương yêu nhau, các thành viên nêu trên vẫn có thể thương lượng việc phân chia thừa kế sao
không có người làm chứng thì người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản di chúc (điều 655 BLDS).
Ngoài ra, điều 653 BLDS cũng quy định rằng di chúc bằng văn bản phải ghi rõ các mục sau: họ tên và nơi cư trú của người lập di chúc; họ tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được
thể gửi đơn đến tòa án nhân dân cấp huyện nơi căn nhà tọa lạc (nếu không có yếu tố nước ngoài) hoặc tòa án nhân dân cấp tỉnh (nếu có yếu tố nước ngoài) để yêu cầu tòa án giải quyết.
Ông ngoại tôi năm nay đã 84 tuổi, có hai người con và hiện nay chỉ còn mẹ tôi. Ông bà có viết di chúc để lại tài sản cho tôi, bản di chúc được đánh máy, có chứng thực của UBND xã, có chữ ký của ông bà. Xin hỏi bản di chúc có hợp pháp không? Tôi có được quyền thừa kế không? Nếu mẹ tôi khiếu nại thì có được chia thừa kế không? (mẹ tôi đã được ông bà
I. Xin hỏi luật sư có cách nào để chứng minh chữ kí đó không phải là của bố chồng tôi được không?
Chữ ký (dạng đặc biệt của chữ viết) và chữ viết có thể thay đổi theo thời gian nhưng nó vẫn mang tính ổn định nhất định và có tính đặc trưng của người tạo ra nó. Việc thẩm định chữ ký và chữ viết nhằm xác định đó có đúng là chữ ký và chữ viết
Trước khi kết hôn với tôi, chồng tôi đã hai lần lấy vợ và đã ly hôn, sinh được 3 người con. Tôi và chồng tôi không có con chung nào. Nay chồng tôi lập di chúc chia tài sản cho con trai và con gái, mỗi người một nửa căn nhà. Ngoài ra chồng tôi không còn tài sản gì khác và không chia gì cho tôi. Vậy theo luật tôi có được hưởng gì không? Tôi có quyền
Năm 1990, ông A được UBND huyện cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền sử dụng đất diện tích 666 m2 mang tên ông A. Năm 1998, ông A có đơn đề nghị chia tách mốc giới đất đai, chia cho 4 người, trong đó ông A được 1 phần. Sau này, ông A mất đi có để lại di chúc về phần đất này cho con gái và cháu ngoại (di chúc có chữ ký
tích đất và nhà sẽ cho con út (tôi) và tôi có trách nhiệm thờ cũng tổ tiên, chăm lo phần mộ các cụ trong gia đình và để dịp lễ tết an em gặp mặt nhau. Di chúc do bố tôi viết tay, khi hoàn toàn tỉnh táo và có mặt cả ba anh em chúng tôi, có 2 ông hàng xóm làm chứng. Tuy nhiên, tháng 1 năm 2014, có dự án đường cao tốc chạy qua phần diện tích đất bố mẹ
Chào luật sư! Chúng tôi có một câu hỏi mong luật sư tư vấn: Bố mẹ đẻ chúng tôi xây dựng gia đình từ năm 1955, ông bà sinh được 6 người con (3 nam, 3 nữ) tài sản của ông bà gồm: 5 gian nhà lợp ngói đỏ trên diện tích gần 400m 2 với mét mặt là 21,67m bên đường quốc lộ 1A (tính từ Ninh Bình đi Hà Nội dưới km số 5 khoảng 30m). Bố chúng tôi mất năm 1985
làm tờ di chúc ghi rõ quyền thừa kế cho 4 người con hợp pháp. Bố mẹ tôi không có giấy khám về tính minh mẫn (dù bố mẹ tôi con rất minh mẫn khi làm giấy tại Phường) và có người ngoài Phường làm chứng. Sau đó, Phường kí xác nhận và xem như bảng Di Chúc hợp lệ. Vậy trong trường hợp này, bảng Di Chúc có thực sự hợp lệ không ạ? Và tính pháp lý đến bao lâu
vốn đầu tư nước ngoài khi nộp hồ sơ đề nghị cấp HC mới chỉ cần xuất trình chứng minh thư nhân dân và giấy tờ về hộ khẩu hợp lệ thì tờ khai không cần xác nhận của Trưởng công an phường, xã nơi đăng ký hộ khẩu. Nhiều người dân khi đến làm HC xuất trình đủ các giấy tờ này, nhưng giấy chứng minh thư nhân dân đã làm quá 15 năm nên lại phải về địa phương
Dịp hè tới, vợ chồng tôi muốn cùng con ra nước ngoài du lịch. Tôi không biết thủ tục làm hộ chiếu cho bọn nhỏ có phức tạp không? Trẻ từ bao nhiêu tuổi trở lên được có hộ chiếu riêng? Thủ tục làm hộ chiếu cho trẻ em có giống như người lớn hay có những quy định riêng?
Tôi có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Đồng Nai nhưng hiện nay đang sống và làm việc tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Tôi không có hộ khẩu thành phố hay KT3, vậy cho hỏi tôi phải về cục quản lý xuất nhập cảnh Đồng Nai làm hộ chiếu hay tôi có thể làm tại TP.HCM. Ngoài ra cho tôi hỏi hiện nay cục quản lý xuất nhập cảnh Đồng Nai có đăng ký làm hộ chiếu online