Gần đây, báo chí có đưa tin về một trường hợp vi phạm pháp luật, bỏ trốn ra nước ngoài, sau 34 năm trở về nước thì bị bắt. Liệu trường hợp này có được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự?
năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Bao gồm:
- Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp
đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
…
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ
sự thì khi xác định trách nhiệm hình sự đối với người đánh bạc không được tính tổng số tiền, giá trị hiện vật dùng để đánh bạc của tất cả các lần đánh bạc, mà phải căn cứ vào từng lần đánh bạc để xem xét. Trường hợp tổng số tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc của từng lần đánh bạc đều dưới mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự (dưới 2
đạt.
Theo quy định tại Điều 18 Bộ luật Hình sự năm 1999 thì tội phạm chưa đạt là trường hợp đã bắt đầu cố ý thực hiện tội phạm, nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người tội phạm. Khác với chuẩn bị phạm tội, thì người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt (bất kỳ tội phạm nào
mục 1 phần II của Thông tư 06/2008; lôi kéo, kích động trẻ em hoặc lôi kéo, kích động nhiều người cùng đốt pháo; cản trở, hành hung người can ngăn; đốt pháo với số lượng tương đương từ 5kg trở lên với pháo thành phẩm hoặc tương đương từ 0,5kg thuốc pháo trở lên.
Ngoài ra, người đốt pháo nổ gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài
Nghị định 69/2009ND-CP) và cây trồng, vật kiến trúc trên đất. Đất em mua đã được bồi thường, hành vi của em chi đơn thuần là hành vi góp vốn mua đất để kiếm lời. Em không đi mua đất, không làm hồ sơ bồi thường, không có bất cứ hành vi gian dối nào hết ngoài hành vi góp vốn để mua dất cả. Em xin nói thêm hồ sơ bồi thường của em và một số người góp tiền
phiếu lý lịch tư pháp số 1 và 2. Theo đó, phiếu lý lịch tư pháp số 1 được cấp cho công dân Việt Nam, người nước ngoài đã và đang thường trú tại Việt Nam… khi có đơn yêu cầu. Ở phiếu này, tình trạng án tích được ghi như sau:
a) Người không bị kết án được ghi “không có án tích”. Trường hợp người bị kết án chưa đủ điều kiện được xóa án tích thì ghi
Bạn không nói rõ ngoài hình phạt chính bạn còn bị áp dụng hình phạt bổ sung nào hay không. Theo nguyên tắc, việc chấp hành xong bản án bao gồm cả việc chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung và các quyết định khác của bản án.
Nếu bạn đã chấp hành xong các hình phạt bổ sung, các quyết định khác (nếu có) thì với mức hình phạt tù 10
của bản án.
Như vậy, ngoài việc chấp hành hình phạt chính, người bị kết án còn phải chủ động tự giác chấp hành đầy đủ hình phạt bổ sung và các quyết định khác trong bản án. Đây vừa là nghĩa vụ nhưng đồng thời cũng là quyền lợi bởi nếu họ không chấp hành thì sẽ không được xem xét để xóa án tích bất luận vì lý do gì.
Để việc xóa án tích được
vào tính chất của tội phạm đã được thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật và thái độ lao động của người bị kết án trong các trường hợp quy định.
Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt được áp dụng trong trường hợp người bị kết án có những tiến bộ rõ rệt và đã lập công, được cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa
Tôi có người chú phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa. Tòa án xử 9 năm tù, ngoài án phí dân sự, còn bồi thường cho công ty bị chiếm đoạt hơn 200.000 kg gạo nhưng tại thời điểm án có hiệu lực (1995) thì công ty này đã giải thể. Khi tham gia phiên tòa phúc thẩm thì có cơ quan chủ quản của Công ty đó. Đến nay, chú tôi đã
quyết định xoá án tích đối với những người bị kết án về các tội quy định tại Chương XI và Chương XXIV Bộ luật Hình sự, căn cứ vào tính chất của tội phạm đã được thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật và thái độ lao động của người bị kết án, trong các trường hợp sau đây:
- Đã bị phạt tù ba năm mà không phạm tội mới trong thời hạn ba năm
xét xử lại. Những vi phạm ngoài phạm vi khái niệm này thì được coi là những vi phạm tố tụng không nghiêm trọng và chỉ thực hiện việc kiến nghị sửa chữa, khắc phục. Ví dụ: Vi phạm về thời hạn điều tra, thời hạn xét xử …cũng là những vi phạm tố tụng nhưng không thuộc trường hợp vi phạm nghiêm trọng. Đối với trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm đã áp dụng đúng
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật Hình sự thì: "Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm". Tuy nhiên
là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân, chưa có tiền án, tiền sự, có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường trú cụ thể rõ ràng;
+ Có từ hai tình tiết giảm nhẹ (Điều 46 BLHS) trở lên và không có tình tiết tăng nặng (Điều 48 BLHS), trong đó có ít nhất là một tình tiết
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật hình sự: “Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm”. Tuy nhiên
đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn như sau:
“Đối với các tội phạm mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt bổ sung là bắt buộc, thì ngoài hình phạt bổ sung quy định tại khoản 3 Điều 44 (này là khoản 3 Điều 60 Bộ luật hình sự 1999), người được hưởng án treo còn phải chịu thêm hình phạt bổ sung bắt buộc đó”. Thời hạn thi hành hình phạt
, ngoài việc phải chấp hành hình phạt đối với tội mới phạm, còn phải chấp hành hình phạt tù mà Tòa án đã cho họ hưởng án treo.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự, thì thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo là từ một năm đến năm năm. Không được dưới một năm và không được quá năm năm, đặc biệt không được miễn thời gian