tại cơ sở kinh doanh dược, bộ phận dược của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trường đào tạo chuyên ngành dược, cơ sở nghiên cứu dược, cơ sở kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc, cơ quan quản lý về dược hoặc văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực dược tại Việt Nam (sau đây gọi chung là cơ sở dược); cơ sở khám bệnh, chữa
Tôi tên Thành Vinh hiện là nhân viên quản lý trang thiết bị y tế, vì nhu cầu hiện nay nên tôi có đăng ký học thêm một văn bằng nữa để sau này có việc thì dùng tới, tôi đang tìm hiểu một số vấn đề về bệnh viên đa khoa, tuy nhiên có vấn đề chưa được rõ là: Diện tích các phòng trong Khoa Khám bệnh đa khoa và điều trị
hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng trong phạm vi số tiền bảo hiểm, căn cứ vào thương tật thực tế của người được bảo hiểm và thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm.
- Trong bảo hiểm sức khoẻ con người, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm trong phạm vi số tiền bảo hiểm, căn cứ vào chi phí khám bệnh, chữa bệnh
tai nạn giao thông được đưa đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải được bác sĩ chỉ định xét nghiệm nồng độ cồn trong máu.
Trên đây là nội dung giải đáp về các trường hợp cần xét nghiệm nồng độ cồn trong máu của người lái xe.
Trân trọng!
phí xét nghiệm nồng độ cồn trong máu theo giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh hiện hành do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước.
=> Như vậy, người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ hay tài xế nếu vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ thì phải tự chi trả chi phí xét nghiệm nồng độ
Tôi muốn biết nội dung Nghị định 146/2018/NĐ-CP có quy định chế độ ưu đãi khám, chữa bệnh cho cựu thanh niên xung phong thời kỳ kháng chiến chống Pháp không? Từ trước đến nay tôi chỉ được mua thẻ BHYT theo hộ gia đình, vậy tôi cần làm gì để được hưởng chế độ này?
Tôi sinh sống tại tỉnh Cần Thơ, làm việc tại TPHCM, đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu tại Phòng khám đa khoa thuộc địa bàn TPHCM. Xin hỏi, khi tôi bị ốm tôi có thể khám chữa bệnh BHYT tại cơ sở khám, chữa bệnh thuộc tỉnh Cần Thơ được không? Nếu được thì khám, chữa bệnh tại bệnh viện tỉnh, huyện, phòng khám đa khoa hay
Theo tôi được biết tại cơ sở kinh doanh dược dành cho người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh sẽ có người phụ trách giới thiệu thuốc. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì người giới thiệu thuốc không được thực hiện hành vi nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi.
Chào Ban tư vấn, tôi vừa qua trường xin vào làm việc tại một công ty thì lấy chồng và đây là con đầu lòng của tôi, do mang thai lần đầu nên một số quyền lợi của người mang thai tôi vẫn chưa được rõ, nên Ban tư vấn cho tôi hỏi: trong thời gian mang thai lao động nữ được nghĩ việc đi khám thai bao nhiêu lần? Mong sớm
Tôi tên Kim Hồng hiện là nhân viên cho một xí nghiệp. Tôi hiện đang mang thai, do đó mà thỉnh thoảng tôi có xin nghĩ việc để đi khám thai, theo tìm hiểu thì tôi có biết trong thời gian mang thai lao động nữ được nghỉ tối thiểu là 05 ngày để đi khám thai. Tuy nhiên, tôi không biết mức lương của mình trong 05 ngày đó
Tôi có mua bảo hiểm y tế hộ gia đình tại bệnh viện quận Phú Nhuận. Mấy ngày nay do thời tiết thay đổi nên tôi bị cảm. Vì chỉ là bị cảm nên tôi cũng không muốn đến bệnh viện khám. Tôi định đến khám tại trạm y tế xã gần nhà. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi khám bệnh ở trạm y tế xã được hưởng BHYT như thế nào? Mong sớm nhận
thuốc, nguyên liệu làm thuốc do cơ sở sản xuất cho cơ sở bán buôn, bán lẻ, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nếu đề nghị cấp Giấy chứng nhận đáp ứng Thực hành tốt phân phối thuốc, nguyên liệu làm thuốc (GDP) cùng với Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược trong Đơn đề nghị và nộp thêm tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự theo quy định tại khoản 2
tháng 01/2017, nếu trong thời gian này chị A đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên hoặc từ đủ 3 tháng trở lên trong trường hợp khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì chị A được hưởng chế độ thai sản theo quy định.
Ví dụ 14: Tháng 8/2017, chị B chấm dứt hợp đồng lao động và
nghiên cứu khoa học hoặc dùng để đào tạo hướng dẫn sử dụng, bảo trì, sửa chữa trang thiết bị y tế;
3. Trang thiết bị y tế chưa có số lưu hành nhập khẩu để sử dụng cho mục đích chữa bệnh của cá nhân người nhập khẩu hoặc cho mục đích khám chữa bệnh nhân đạo hoặc theo nhu cầu chẩn đoán đặc biệt;
4. Trang thiết bị y tế chưa có số lưu hành nhập khẩu để
Xin chào, công ty tôi chuyên về nhập khẩu và lắp đặt các thiết bị y tế phục vụ việc khám chữa bệnh cho các bệnh viện và phòng khám, anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì trách nhiệm của chủ sở hữu số lưu hành trang thiết bị y tế được quy định như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi
Hiện nay cùng với sự phát triển của y học, các thiết bị y tế được sản xuất và phục vụ cho công tác khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. Tuy nhiên các trang thiết bị y tế được quản lý rất chặt chẽ về tiêu chuẩn và chất lượng. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì trang thiết bị y tế
Theo quy định tại Khoản 15 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 thì:
1. Người tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám bệnh, chữa bệnh theo quy định tại các điều 26, 27 và 28 của Luật này thì được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng với mức hưởng như sau:
a) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối
trưởng cơ sở giam giữ quyết định việc trích xuất và áp giải người bị tạm giữ, người bị tạm giam là mẹ của trẻ đi cùng để chăm sóc.
Cơ sở giam giữ có trách nhiệm thanh toán chi phí thực tế trong việc khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em dưới 36 tháng tuổi ở cùng mẹ trong cơ sở giam giữ tại bệnh xá, bệnh viện trong cơ sở giam giữ và các cơ sở y tế của Nhà
phí khám bệnh, chữa bệnh hoặc giám định sức khỏe cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.
- Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được hưởng các chính sách chăm sóc sức khỏe khác theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung giải đáp về chính sách chăm sóc sức khỏe cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Căn cứ tại Khoản 5 Điều 12 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định:
"5. Thời gian tham gia bảo hiểm y tế 05 năm liên tục trở lên đối với đối tượng phải cùng chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh. Thời gian tham gia bảo hiểm y tế liên tục là thời gian sử dụng ghi trên thẻ bảo hiểm y tế lần sau nối tiếp lần trước; trường hợp gián đoạn tối đa không quá