giả tạo;
- Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
- Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa
Em có chồng, sống cùng nhà chồng ở Việt Nam nhưng chưa đăng ký kết hôn. Bố mẹ chồng em có người con lớn ở Úc, nay anh ấy muốn bảo lãnh bố mẹ và vợ chồng em sang Úc. Xin hỏi như vậy có được không? Và phải mất bao nhiêu tiền bảo lãnh mỗi người? (Nguyen Oai Thuy)
diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hoá, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước (điểm b khoản 1). Người gốc Việt Nam không thuộc
các trường hợp cấm kết hôn theo một số quy định khoản 2 điều 5 của Luật HNGĐ:
a) Kết hôn giả tạo
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d
- Theo khoản 1, điều 675 Bộ luật dân sự, thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp.
Cụ thể khoản 1, điều 676 Bộ luật dân sự quy định những người thừa kế theo pháp luật hàng thứ nhất gồm có: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Như vậy
Trước khi qua đời, ông nội tôi không lập di chúc và tài sản đó đến nay vẫn chưa chia cho ai, kể cả cha tôi, các chú và cô. Nay cha tôi muốn lập di chúc phần tài sản này cho tôi. Xin hỏi sau này cha tôi mất, tôi có được hưởng di sản như nhau (bằng) với các chú và cô tôi không? (Truong Phap)
hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn.
- Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ.
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người
Nam, Nữ có đủ điều kiện kết hôn nhưng không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì có được Nhà nước thừa nhận họ là vợ chồng và nếu có phát sinh tranh chấp về tài sản thì giải quyết như thế nào?
Em gái tôi quê ở Bình Dương, sinh năm 1982, kết hôn năm 2006, có một con gái 2 tuổi rưỡi. Chồng em quê Quảng Nam, hai người đăng ký kết hôn ở quê em tôi. Hiện hai vợ chồng đang làm việc và tạm trú tại TP.HCM. Sau thời gian chung sống thấy không hợp, giờ em tôi muốn ly dị nhưng chồng em không chịu. Em tôi quyết định đơn phương ly dị và chồng em
trí) là do vướng mắc trong hệ thống chế độ, chính sách về BHXH kéo dài qua các thời kỳ.
BHXH TP. Hà Nội đã rất chủ động, tích cực trong việc giải quyết đề nghị chính đáng của bà Ngô Thị Ninh, một công dân của Thủ đô, thể hiện qua các công việc đã thực hiện, được vợ chồng bà Ninh và luật sư của bà ghi nhận, trân trọng. Tuy nhiên nguyện vọng của
Tôi và vợ tôi ly hôn vào năm 2005, trong thời gian sống chung, tôi có tạo lập được một mảnh đất và một căn nhà cấp 4. Khi Toà án giải quyết ly hôn, vợ tôi có viết lời cam kết trước sự chứng kiến của vị thẩm phán và cô thư ký với nội dung: Sau khi ly hôn, vợ tôi không tranh chấp phần nhà đất nói trên mà để cho hai con chung của chúng tôi (một
- Theo khoản 1, điều 675, Bộ luật dân sự, thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp. Cụ thể, khoản 1, điều 676 Bộ luật dân sự quy định những người thừa kế theo pháp luật hàng thứ nhất gồm có: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Như vậy
Gia đình tôi có năm anh em. Ba tôi đã mất (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. Ba mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có ba con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có
Tôi vừa kết hôn vào hè năm 2009, vợ tôi là công dân Mỹ. Vợ tôi dự định sẽ bảo lãnh tôi qua định cư tại Mỹ theo diện kết hôn trong năm nay. Trong quá khứ, tôi có qua Vương quốc Anh để học và làm việc vài năm, nhưng năm 2007 tôi bị bắt giam do phạm pháp tại Anh. Đến hè năm 2008, tôi bị trục xuất về Việt Nam nhưng không kèm theo lý do trục xuất
Bố mẹ tôi hiện định cư tại Canada. Năm 1996, bố mẹ đã bảo lãnh tôi sang Canada. Sang đó được 3 tháng, tôi đã trở về Việt Nam và sống ở Việt Nam tới nay. Hiện tôi đã 28 tuổi, chưa có gia đình. Vậy bố mẹ có thể bảo lãnh tôi qua Canada được hay không? Nếu được thì thủ tục và giấy tờ như thế nào? (Huynh Thuy Thien Thanh)
Tôi qua Mỹ theo dạng kết hôn được khoảng một năm. Hiện tôi vẫn còn chứng minh nhân dân (CMND), hộ khẩu và passport VN. Trong tháng 1-2010 tôi về VN khoảng hai tháng. Xin hỏi tôi muốn mua nhà tại TP.HCM cho mẹ tôi ở có được không? Trước kia tôi ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nên CMND được cấp ở Bà Rịa. Đến năm 2005 tôi nhập hộ khẩu vào TP.HCM và vẫn
Tôi là người Việt, muốn kết hôn với người Nhật. Chúng tôi cần làm những thủ tục gì, bắt đầu từ đâu? Sau khi kết hôn, muốn sống tại Nhật, chúng tôi cần làm thêm những thủ tục gì? Do hôn phu của tôi đang bận làm việc, tôi có thể làm thay cho anh được không? Nếu được thì cần có những giấy tờ nào? Thời gian hoàn thành mọi thủ tục trong bao lâu
Tôi có người anh họ khi còn bé cha mẹ vượt biên sang Pháp giờ người anh này muốn đăng ký nhập hộ khẩu và làm CMND để có thể sinh sống tại Việt Nam thì cần những giấy tờ gì? anh vẫn còn giữ được giấy khai sinh tại Việt Nam trước đây và trên passport vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Xin chân thành cảm ơn. (Bùi Nguyễn Vân Anh)
Chị tôi vừa được mời phỏng vấn để làm thủ tục định cư sang Úc theo diện vợ chồng. Sau khi phỏng vấn, passport của chị tôi được trả lại. Như vậy cuộc phỏng vấn của chị tôi có thành công không? Nếu không thành công thì chị tôi có được mời phỏng vấn lần 2? (Nguyễn Văn Lành, Kiên Giang)