Ông Hoàng Đức Long là giáo viên tại Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Vĩnh Linh thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị. Tháng 5/2014, ông Long bị tai nạn giao thông trên đường đến trường giảng dạy. Ông Long đã làm hồ sơ để giám định thương tật tai nạn lao động. Nay, ông Long muốn tìm hiểu về quyền lợi của cá nhân theo quy định của Bộ
Thưa luật sư, có bạn đọc gửi đến chương trình câu hỏi như sau: “Năm 2015, trên đường đi làm tôi bị ngã xe và được mọi người đưa đến bệnh viện cấp cứu. Trường hợp này của tôi có được coi là tai nạn lao động không?”. Xin luật sư giải đáp thắc mắc trên cho bạn đọc!
trú hoặc nơi đăng ký tạm trú đến nơi làm việc và ngược lại).
Với quy định trên, trường hợp của ông Duy được đơn vị cử đi công tác và trên đường trở về bị tai nạn thì thuộc đối tượng được hưởng chế độ tai nạn lao động. Về chế độ hưởng tai nạn lao động tùy thuộc vào mức độ suy giảm khả năng lao động do bị tai nạn gây nên, cụ thể là:
- Bị suy
Tai nạn lao động do lỗi của người lao độngTôi muốn hỏi về chế độ tai nạn lao động như sau: 1. Nếu nhân viên bị tai nạn lao động trong giờ làm việc, và theo kết quả điều tra TNLĐ thì đó là do lỗi của nhân viên, nhân viên sẽ nhận được trợ cấp từ công ty (bằng 40% mức bồi thường). Nhân viên này có được chế độ TNLĐ từ BHXH hay không, nếu tỉ lệ suy
Em có một đồng nghiệp làm ở Xí nghiệp CTCC huyện Bến Cát, vừa qua bị TNLĐ mà không do lỗi của người lao động (theo biên bản điều tra tai nạn), với tỷ lệ thương tật 60% (theo biên bản giám định Y khoa tỉnh Bình Dương). Hiện nay, Xí nghiệp CTCC huyện Bến Cát nói: "Cơ quan không có nguồn nên không chi trả lại chi phí điều trị thương tích cho người
. Tôi đăng ký KCB tai TP Quy Nhơn tỉnh Bình Định nhưng làm việc tại Quảng Ngãi. Tôi bị TNLD trong giờ làm việc. vào viện cấp cứu tại BVĐK Tỉnh Quảng Ngãi. kết quả chụp X-Quang tôi bị gấy chân phải và gẫy tay trái. sau khi bó bột Bác sỹ cấp thuốc cho tôi về nhà và hẹn 6 ngày sau đến khám lại đồng thời thanh toán viện phí bằng thẻ BHYT. Tôi về
Tôi 22 tuổi hiện đang làm việc tại một cty cổ phần tại Long An. Trong lúc làm việc tôi bị thương và đi khám tại bệnh viện chấn thương chỉnh hình ở HCM với chi phí xét nghiệm gần 3triệu đồng. Sau đó bác sĩ nói tôi bị thoát vị đĩa đệm ở đốt sương lưng (lệch khoảng 6 mm) đang trong thời gian chờ hội chẩn xem có phải mổ hay không mà tôi nghe nói
Trên đường đi làm về, công chức xã bị tai nạn giao thông, nằm viện điều trị 20 ngày, về nhà nghĩ dưỡng điều trị thêm 1,5 tháng. Xin hỏi công chức đó được hưởng lương trong thời gian nghĩ điều trị hay không. Và công chức đó được hưởng những chế độ gì, thủ tục cần phải làm gì.
về các vấn đền sau: 1. Thời gian điều trị tai nạn lao động là bao lâu? 2. Hiện tại như đã nói thì bạn đã lành hẳn, không đi khám nữa. Tuy nhiên một phần do mặc cảm, chưa quen với hoàn cảnh mới nên bạn chưa muốn đi làm lại dù công ty vẫn sẽ sắp xếp công việc phù hợp. Như vậy không lẽ công ty phải trả lương và phụ cấp mãi trong thời gian bạn ở nhà sao
Em trai tôi 17 tuổi, được 1 cty môi giới A tuyển dụng để làm công nhân cắt tiện gỗ cho 1 công ty C. Trong ngày đầu tiên đi thử việc thì em trai tôi bị máy cắt nghiền 1 phần của bàn tay trái, hiện đang được điều trị tại Bện viện. Công ty C đã và đang chịu tòan bộ viện phí liên quan đến việc chữa trị của em tôi, cty C cũng đến thăm và hỗ trợ
Xin chào Luật sư Cho em xin được tư vấn cho một trường hợp sau: Tại Cty TNHH MTV A có một trường hợp như sau: Người lao động thuộc đối tượng hợp đồng lao động loại không xác định thời hạn, trong lần anh em có tổ chức đi làm vào ngày nghỉ và không may bị chết ( tai nạn rủi do). Nhưng người sử dụng lao động không được biết và cũng không cử đi
lên UBND xã làm giấy tường trình là đang giữ GCNQSDĐ của cha em vì sợ cha em sẽ đem bán. Nên hiện tại cha em muốn làm đơn cớ mất để được xin cấp lại GCNQSDĐ, nhưng UBND không chấp thuận vì có đơn tường trình của bà nội. Vậy em xin hỏi, việc bà nội em giữ GCNQSDĐ của cha em là có đúng pháp luật Việt Nam không? Trong sự việc này thì ai sẽ là người
Kính nhờ quý luật sư giải đáp cho tôi sự việc sau: vào năm 1968,tôi cùng gia đình về Minh Lương sinh sống nhưng chưa có đất đai và nhà cửa nên gia đình tôi phải ở nhà trọ. Má tôi thì bán bánh canh,tôi thì đi làm thuê cho trại cây T.H lương một tháng 12.000đ. Đến năm 1971,tôi lấy tiền làm công của tôi mua miếng đất nền nhà trị giá 10.000đ (là
hề hay biết và cũng không có sử dụng tiền từ khoản vay mà ba tôi lén vay bên ngoài. => Vấn đề ở đây là khi ly hôn các khoản nợ này sẽ được tính như thế nào? Từ lý do mâu thuẫn trên và những bất đồng trong việc thỏa thuận phân chia tài sản, các khoản nợ nên mẹ tôi quyết định làm đơn ly hôn và ba tôi cũng đồng ý ký tên vào
dùng tiền riêng của mình để mua lại một mảnh đất của ông bà ngoại, như vậy phần đất này có được coi là tài sản chung của hai người hay không. Vào năm 2011, gia đình em có bán một mảnh đất ở nơi khác, và phần giá trị của đất đó đã chia làm 4 phần (gia đình em có 4 người) mỗi người một phần, vậy phần đất tại nhà (của bà nội cho ba) có còn của chung
thể đứng tên được thì chị gái tôi sẵn sàng để các chứng từ đó mang tên con? Còn nếu không được chị tôi muốn mang tên mình và sau này khi con khôn lớn đủ 18 tuổi chị tôi sẽ sang tên cho con. Chị tôi thấy rất bất công vì đó là tài sản của vợ chồng chị nhưng lại bị bên nội giữ. Chị tôi phải làm như thế nào để lấy lại tài sản? Cháu trai vẫn sống với mẹ
gia đình. Lúc Ông mất, bà ngoại ra sống với cậu út, và bà muốn lấy đất đã làm chung với bác trai để chia cho cậu út. Tuy nhiên, bác trai không đồng ý, còn tự ý cho người anh em bên vợ một miếng đất. Hiện nay bà ngoại tôi đã liên hệ chính quyền xã để giải quyết, nhưng xã lại để cho các bên tự thỏa thuận. Mặc dù giá trị đất ở nông thông không nhiều
ly hôn qua Quyết định điều 2 có nói tài sản chung thì do 2 bên tự thỏa thuận; điều 4 nói là quyết định có hiệu lực ngay sau khi ban hành và không được kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm. Ngày 13/5/2015 2 ông bà A,B ra UBND cấp xã làm biên bản thỏa thuận phân chia tài sản trong văn bản thỏa thuận chỉ nói là Bà B được hưởng ngôi nhà 3 tầng (trị giá 2
1. Căn cứ điều 29 khoản 3 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, ngày 12 tháng 02 năm 2009 thì “… đối với công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước, khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình được duyệt làm vượt tổng mức đầu tư thì Chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư xem xét, quyết định”. Như vậy đối với những hạng
khu vực SX nông nghiệp của người dân địa phương tuy nhiên trong quá trình chuyển bị đi vào xây dựng xưởng tuyển vì lý do khách quan (không làm ảnh hưởng đến khu vực SX nông nghiệp của người dân địa phương) chúng tôi đã dịch chuyển vị trí đặt xưởng tuyển ra vị trí khác nhưng vẫn nằm trong phạm vi cấp phép của dự án. Vậy xin hỏi quý sở là công ty tôi