Thưa luật sư tôi có đăng ký kết hôn trên pháp luật nhưng nay vợ chồng bỏ nhau theo phong tục tập quán như vậy tôi có được phép kết hôn với người khác không ạ?
Em chuẩn bị đi xuất khẩu lao động bên Nhật vợ chồng em chuẩn bị ly hôn. Con em hiện tại 3 tuổi rưỡi thì em có giành quyền nuôi con được không? Nếu trong trường hợp không giành quyền nuôi con được thì phải làm sao giành được con. Rất mong được tư vấn!
Cho tôi hỏi. Vợ chồng tôi đã ly hôn từ khi tôi đang mang thai 8 tháng, con ở với tôi đến 3 tuổi thì bố cháu đón cháu về ăn học. Bây giờ cháu học lớp 3, tôi muốn chuyển trường cho con về gần nhà tôi thì phải làm sao và ghi lý do muốn chuyển thế nào ạ?
Tại Điều 30 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 21/2019/TT-BGDĐT, có quy định:
Những người sau đây có quyền yêu cầu cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc:
- Người được cấp bản chính văn bằng, chứng chỉ.
- Người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo ủy quyền của người được cấp bản chính văn bằng, chứng chỉ.
- Cha, mẹ, con; vợ
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân Gia đình 2014 thì:
a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có
Điều kiện để được thăm gặp phạm nhân trong quân đội tại phòng riêng quy định tại Khoản 5 Điều 5 Thông tư 182/2019/TT-BQP, cụ thể như sau:
Thân nhân là vợ (hoặc chồng) của phạm nhân có đủ điều kiện được gặp phạm nhân tại phòng riêng theo quy định tại khoản 1 Điều 52 Luật Thi hành án hình sự thì phải có bản sao giấy đăng ký kết hôn hoặc xác nhận
cho thân nhân phạm nhân biết;
c) Đề xuất bằng văn bản có ý kiến của cán bộ quản giáo phụ trách tổ, đội phạm nhân để Thủ trưởng cơ sở giam giữ xem xét, quyết định cho phạm nhân được kéo dài thời gian thăm gặp thân nhân, được gặp vợ hoặc chồng ở phòng riêng không quá 24 giờ;
d) Kiểm tra đồ vật đối với thân nhân gặp phạm nhân tại nhà thăm gặp và
Tại Điều 4 Thông tư 182/2019/TT-BQP, có quy định:
- Đối tượng được thăm gặp phạm nhân gồm: Ông, bà nội; ông, bà ngoại; bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ (hoặc chồng); bố, mẹ nuôi hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con dâu, con rể, con nuôi hợp pháp; anh, chị, em ruột; anh, chị, em dâu, rể; anh, chị em vợ (hoặc chồng); cô, dì, chú, bác, cậu, cháu ruột, số
Những người được thăm gặp phạm nhân đang chấp hành hình phạt tù quy định tại Điều 5 Thông tư 08/2019/TT-BTP, cụ thể như sau:
- Đối tượng được thăm gặp phạm nhân gồm: Ông, bà nội; ông, bà ngoại; bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ (hoặc chồng); bố, mẹ nuôi hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con dâu, con rể, con nuôi hợp pháp; anh, chị, em ruột; anh, chị, em dâu
hoặc được gặp vợ (chồng) ở phòng riêng không quá 24 giờ. Phạm nhân được khen thưởng hoặc lập công thì được gặp thân nhân thêm 01 lần trong 01 tháng.
- Thủ trưởng cơ sở giam giữ phải tổ chức cho phạm nhân gặp thân nhân vào tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày Lễ, Tết. Thời gian tổ chức cho phạm nhân gặp thân nhân trong ngày do Thủ trưởng cơ sở
người vận chuyển khẩu trang từ Hà Nội về Móng Cái để buôn bán, vì giá khẩu trang tại Móng Cái tăng chóng mặt”. Nếu như trước đây, giá bán một chiếc khẩu trang loại bình thường chỉ từ 1.000 – 2.000 đồng/chiếc, thì nay tại Cửa khẩu Quốc tế Móng Cái, khẩu trang được “hét giá” tới 10.000 – 15.000/chiếc; hộp 10 chiếc rao bán với giá 100.000 đồng; hộp 50
quy định.
- Khai báo hoặc xin xác nhận, giám định không trung thực về tình trạng sức khỏe của vợ (chồng), con để thực hiện không đúng quy định hoặc để trốn tránh không bị xử lý do vi phạm chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
*Trường hợp vi phạm đã bị xử lý kỷ luật theo quy định tại Khoản 1 Điều này mà tái phạm hoặc vi phạm lần đầu gây
Tại điểm d khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân Gia đình 2014 quy định cấm hành vi sau:
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con
giam giữ, làm ảnh hưởng đến công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Thực hiện nghiêm túc quy định về chống tra tấn, truy bức, dùng nhục hình, các hình thức đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo, hạ nhục con người hoặc bất kỳ hình thức nào khác xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, người bị tạm giam.
Ban biên tập phản
lên.
Lưu ý 2: Thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng, bao gồm:
a) Con chưa đủ 18 tuổi; con từ đủ 18 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; con được sinh khi người bố chết mà người mẹ đang mang thai;
b) Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới 55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm
người vào Đảng
a) Những người cần thẩm tra về lý lịch gồm:
- Người vào Đảng.
- Cha, mẹ đẻ, cha, mẹ vợ (chồng) hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng bản thân; vợ hoặc chồng, con đẻ của người vào Đảng có năng lực hành vi dân sự đầy đủ (sau đây gọi chung là người thân).
b) Nội dung thẩm tra, xác minh
- Đối với người vào Đảng: làm rõ những vấn đề
Vợ em tâm trạng buồn bã nên đã đem nhà cho thuê mà không hỏi ý kiến em, giờ em cần lấy lại nhà để làm ăn. Người thuê đưa cho vợ em 20 triệu và đã dọn vào ở, vậy trường hợp này em có thể lấy lại nhà không? Em cảm ơn!
Em muốn hỏi 1 hộ gia đình có 1 người vợ hoặc chồng là đồng bào dân tộc thiểu số có được coi là hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số không? Căn cứ theo văn bản nào?
Em muốn hỏi 1 hộ gia đình có 1 người vợ hoặc chồng là đồng bào dân tộc thiểu số có được coi là hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số không? Căn cứ theo văn bản nào? Theo khoản 1 điều 11 Nghị định 45/2014/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất có được miễn không? Xin cảm ơn!
hạnh phúc của nhân dân; lãnh đạo và thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước;
- Gương mẫu về đạo đức, lối sống, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; không quan liêu, tham nhũng, lãng phí, cơ hội, vụ lợi và kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chủ nghĩa cơ hội, thực dụng, bè phái, lợi ích