Tôi là người gốc Quảng Bình vào công tác và làm việc tại thành phố Đà Nẵng, hai vợ chồng chúng tôi gom góp mua được một thửa đất để xây dựng nhà ở, tuy nhiên thửa đất vợ chồng chúng tôi mua bị thu hồi để làm dự án quan trọng của thành phố. Vậy vợ chồng chúng tôi có được bố trí tái định cư bằng một lô đất ở khác hay không? Những trường hợp nào
Đối với công ty TNHH nhiều thành viên. Chúng tôi là con trong gia đinh được bố mẹ cho miếng đất( biên bản họp gia đình) và cùng nhau góp vốn bằng quyền sử dụng miếng đất được bố mẹ cho vào công ty để xây dựng khách sạn. Để xây dựng khách sạn, chúng tôi vay ngân hàng số tiền. Chúng tôi thế chấp toàn bộ dự án bao gồm cả đất. Công ty đã hoạt
thành viên còn lại trong Hội đồng Thành viên cty . Thời gian muợn đất là 10 năm . Sau thời gian này, 2 bên có thể thoả thuận tiếp để mượn đất hoặc tôi có thể sử dụng giá trị miếng đất này để tăng vốn góp kinh doanh hoặc cty có thể chuyển nhượng lại nhà Văn phòng này theo giá trị thị trường tại thời điểm đó cho tôi. Năm 2004 khi xây dựng cty có thuê cty
Trưa hè trời nắng nóng, trên tuyến đường Lạc Long Quân (quận Tây Hồ, Hà Nội) có hai làn đường, khi xe ô tô của tôi lưu thông tới gần ngã tư đèn xanh đỏ thì có rất nhiều xe máy dừng chờ đèn đỏ dưới gốc cây bên làn đường của xe ô tô để tránh nắng, gây cản trở giao thông khiến xe của tôi không thể nào tiếp tục lưu thông. Xin hỏi trong trường hợp này
Khi ly hôn mỗi cặp vợ chồng đều phải đối mặt với rất nhiều vấn đề. Ly hôn là việc bất đắc dĩ xảy ra khi cuộc hôn nhân không hạnh phúc, quan điểm, tư duy không còn đồng điệu. Không chỉ vậy, khi đã xác định đường ai nấy đi thì việc phân chia tài sản cũng là một vấn đề lớn, đa phần nhiều cặp vợ chồng lựa chọn phương thức thỏa thuận, đến khi không
Ngôi nhà tôi đang ở có nguồn gốc là do ông bà để lại, hiện nay chủ gia đình là Bà Ngoại tôi. Năm nay Bà Ngoại tôi 83 tuổi là cháu đời thứ 4 của căn nhà này. Bà ở nhà này từ năm 16 tuổi. Năm 1988 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh ký quyết định tịch thu căn nhà (Nhà tôi thuộc loại nhà xưa xây từ thời Pháp, ông bà cố tôi ngày xưa là điền chủ) giao cho UBTX, UBTX
Cháu chào LS Lê Văn Thành Cháu tham gia diễn đàn mục đích chính là nhờ các luật sư giúp đỡ gia đình cháu việc về tranh chấp đất ,nhưng ko gửi được chủ đề lên diễn đàn.Cháu thấy Chú đang online nên mạo muội nhờ chú giúp cháu,cảm ơn chú đã đọc tin ạ. Đầu tiên em xin chào tất cả mọi người. Em là Hưng hiện đang là sinh viên tại HN. Gia đình em đang có
làm chứng hiện vẫn còn sống và sẵn sàng xác nhận. Hỏi giấy cho nhượng tài sản này có giá trị không? Pháp luật có qui định gì về hình thức, nội dung đối với giao dịch dân sự cho nhượng tài sản vào thời điểm năm 1987? Tranh chấp xảy ra thì áp dụng văn bản nào giải quyết?
Chào Luật sư! Công ty tôi đang thực hiện dự án Khu dân cư. Sau khi hoàn thiện hạ tầng kĩ thuật, Công ty tiến hành bán đất phân lô. Trong Điều 7 nghị định 158/2003 NĐ - CP ngày 10/12/2003 quy định "Xây dựng, lắp đặt; nhà, kết cấu hạ tầng kỹ thuật của các cơ sở được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để đầu tư xây dựng kinh doanh" Chịu thuế suất 10
lạc với gia đình tôi để hỗ trợ nạn nhân. Đồng thời bên phía công an vẫn chưa một lần liên lạc với gia đình tôi để lấy lời khai hay ký biên bản gì liên quan đến vụ tai nạn. Ngày 26/10/2009, ba tôi lên công an được thông báo là xe gây tai nạn đã được thả ra trước đó khoảng 10 ngày (giấy tờ xe công an giữ lại nhưng lại cấp cho giấy lưu thông tạm thời
đi cấp cứu, có chấn thương nhưng có mũ bảo hiểm nên không nguy hiểm đến tính mạng, hiện đã bình phục. Hai xe máy sau va chạm thì hư hỏng nặng.Cảnh sát khu vực đã đến hiện trường đo vẽ, lấy lời khai nhân chứng, nay đã chuyển hồ sơ tai nạn lên quận hiện họ đang xem xét dấu vết trên các phương tiện để có kết luận đúng sai. Gia đình người thanh niên kia
Kính gửi các luật sư! Tôi có một tình huống cần sự tư vấn của các luật sư. Tình huống như sau, mong các luật sư giúp đỡ. Bố ông A mất ngày 24/11/1993. Mẹ ông A mất ngày 19/03/1991. Không để lại di chúc. Lúc còn sống thì bố ông A ở cùng con trai trưởng trên mảnh đất đó từ năm 1958. Anh trai ông A đã xây dựng nhà và ở cố định trên mảnh đất đó từ dó
Cha mẹ tôi mất trước năm1997 Tài sản để lại gồm đất vườn và 1 căn nhà xây trên đó Tôi có 5 anh em trong đó có 1 người ở nước ngoài. Năm 1994 anh tôi có giấy chứng nhận QSDĐ trên phần đất nầy Năm2001 chúng tôi biết được và khiếu nại với xã Xã hòa giải bất thành chuyển về Tòa Án Nhân Dân Huyện Nhưng do có yếu tố người nước ngoài tòa án không thụ
Năm 1916 Ông, Bà cố của tôi tạo lập và đứng bộ chủ quyền 3520m2 đất thổ cư. Đến tháng 2/1993, gia tộc tôi phân chia thừa kế thửa đất này và phần của ba tôi là 450m2. Sau đó tất cả các chi kia đều làm GCNQSDĐ và không phải đóng tiền sử dụng đất đối với toàn bộ phần được thừa kế của mình (trên 700m2). Riêng ba tôi vì bị tranh chấp kéo dài mãi tới
Tên tôi là Đậu Công Chung sinh ngày 24/8/1974 cưới vợ năm 2000, sinh con trai năm 2002. Chung tôi sống hòa thuận được hơn 6 năm, thì vợ chồng xảy ra nhiều chuyện, vợ tôi có chuyện mờ ám như: quan hệ với người đàn ông khác không rõ ràng, tiền chi tiêu trong gia đình. Nên tôi đã nhiều lần nhắc nhủ, nhưng cô ấy vẫn chứng nào tật ấy và tôi đã dọa có
làm cách nào chứng minh được căn nhà đó có công của ba tôi xây dựng lên dù biết ba tôi xây dựng lên căn nhà đó. xin luật sư cho biết tôi phải làm sao để đòi quyền lợi cho mình
không? Tôi có quyền yêu cầu công an bồi thường do sự chậm chạp trên không? 7. Tại sao tôi không được xem hay giữ giấy chứng nhận thương tích của tôi tại bệnh viện? Nếu như theo quy định của bệnh viện là tôi không được xem, Vậy cơ sở nào để sau này tôi tiếp tục chữa trị đựơc bồi thường theo đúng thương tích lúc xảy ra tai nạn? Tôi phải làm thế nào
Cha mẹ tôi kết hôn với nhau khi cha tôi có 2 người con riêng ( có 1 người đã định cư ở nước ngoài), mẹ tôi cũng có 1 người con riêng (hiện đang ở nước ngoài). Tôi và em trai là con chung. Lúc kết hôn mẹ tôi có tài sản riêng của bên ngoại cho 1 ha đất ruộng và 1 đất nền nhà khoảng 200. Cha tôi về ở cả ba và mẹ xây dựng nhà trên đất của ông bà ngoại
liên quan đến bí mật quốc gia, không cho sao hồ sơ là vô lý. Toà vẫn bảo vệ ý kiến của họ. Một điều nữa tôi xin được hỏi là chi phí bồi dưỡng, mua các dụng cụ, đồ vật khác… không có hoá đơn thì toà sẽ xử như thế nào, vì đây là bồi thường ngoài hợp đồng? Ở Việt Nam, khi mua cơm, mua chăn, màn, sữa, trái cây… thì không thể có hoá đơn được, mà nếu có