Điểm a khoản 3 Điều 3 Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động nêu rõ:
Mức bồi thường đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ít nhất bằng 30 tháng tiền lương đối với người lao động bị
xác nhận của Công an địa phương (theo mẫu);
- Giấy khám sức khỏe tạm thời hoặc giấy chứng nhận sức khỏe có dán ảnh do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp;
- Bản sao giấy chứng minh nhân dân;
- Văn bằng chuyên môn hoặc chứng chỉ nghề (áp dụng trường hợp người lao động làm các công việc bắt buộc phải có văn bằng, chứng chỉ nghề);
- Hai
của cơ quan có thẩm quyền (không quá 06 tháng);
-Bản sao giấy khai sinh;Các văn bằng, chứng chỉ chuyên môn (bản sao có chứng thực);
-Giấy khám sức khoẻ của cơ quan y tế cấp có thẩm quyền;
Xét duyệt hồ sơ đăng ký tuyển dụng;
-Kế hoạch tổ chức thi tuyển;
Thành lập hội đồng thi tuyển Tổ chức thu tuyển
-Tổng hợp kết quả thi
.
9. Quyền lợi của người được thuê làm giám đốc, bao gồm:
a) Tiền lương theo năm, tạm ứng và thanh toán tiền lương, chế độ nâng lương;
b) Tiền thưởng, tạm ứng và trả thưởng;
c) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
d) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật;
đ) Đào tạo, bồi dưỡng nâng
cố ý không cứu giúp người bị nạn, không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông; gây hậu quả rất nghiêm trọng; phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm;
Vi phạm quy định về ATGT đường bộ mà có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được
theo quy định để đề nghị Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội bổ sung vào danh mục.
- Người lao động có quyền yêu cầu người sử dụng lao động bổ sung mới hoặc thay đổi loại phương tiện bảo vệ cá nhân quy định tại Phụ lục kèm theo Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH cho phù hợp với điều kiện thực tế. Người sử dụng lao động tham khảo ý kiến của tổ chức
Điều 160 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Công việc không được sử dụng lao động nữ
1. Công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
2. Công việc phải ngâm mình thường xuyên dưới nước.
3. Công việc làm thường xuyên
pháp luật;
b) Người lao động cao tuổi có đủ sức khỏe theo tiêu chuẩn do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành đối với nghề, công việc;
c) Sử dụng có tính thời điểm; không quá 05 năm đối với từng người lao động;
d) Phải khám sức khỏe định kỳ ít nhất 02 lần trong một năm;
đ) Có ít nhất 01 người lao động không phải là người lao động cao tuổi
Điểm c khoản 2 Điều 37 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế quy định:
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với cơ sở bán lẻ thuốc hoặc từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cơ sở bán buôn, cơ sở làm dịch vụ bảo quản, cơ sở làm dịch vụ kiểm
Ngày 20/01/2014, chị Nguyễn Thị T đưa con trai là M (4 tuổi) đến bệnh viện K để khám vì đau ruột thừa. Cháu M đã ngồi đây từ sáng nhưng vẫn chưa được vào khám vì chị T không mang theo thẻ bảo hiểm y tế và không có tiền để đóng phí khám bệnh. Tuy nhiên, sau khi được thông báo, Giám đốc bệnh viện K đã ra giải quyết vụ việc và tạo điều kiện cho M
Theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Luật xử lý vi phạm hành chính thì các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
a) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính.
Người thuộc lực
Năm 2011, chị Nguyễn Thị Kính ký hợp đồng lao động với Công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ QS với thời hạn 12 tháng kèm theo điều kiện nộp bản chính Giấy chứng nhận tốt nghiệp Đại học Kinh tế. Sau 3 tháng làm việc tại Công ty này, chị Kính đã yêu cầu Công ty QS trả lại Giấy chứng nhận tốt nghiệp Đại học cho chị nhưng Công ty này không đồng ý. Xin
Theo Điều 40 Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 2380/2010/QĐ-UBND:
- Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định các biện pháp và mức hỗ trợ cụ thể để ổn định sản xuất và đời sống tại khu tái định cư. Bao gồm:
+ Hỗ trợ giống cây trồng, giống vật nuôi cho vụ sản xuất nông nghiệp đầu tiên, các
tiện kỹ thuật, y tế thích hợp để bảo đảm ứng cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, tai nạn lao động;
h) Không cử người có chuyên môn phù hợp làm cán bộ chuyên trách về an toàn lao động, vệ sinh lao động ở những cơ sở sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực có nhiều nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
i) Không phân loại lao động theo danh mục
phép được xác định lại giới tính.
Hồ sơ, thủ tục xác định lại giới tính theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 88/2008/NĐ-CP như sau:
1. Hồ sơ đề nghị xác định lại giới tính bao gồm:
a) Đơn đề nghị xác định lại giới tính theo mẫu quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế. Trường hợp xác định lại giới tính cho người chưa đủ 16 tuổi thì cha, mẹ hoặc người
xạ, động vật, thực vật và các vật chứng khác liên quan đến lĩnh vực y tế cần có điều kiện bảo quản đặc biệt được bảo quản. Tiền, giấy tờ có giá, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, đồ cổ phải được niêm phong và gửi tại hệ thống kho bạc nhà nước cùng cấp nơi cơ quan thụ lý vụ án có trụ sở, tuyệt đối không được phép lưu thông.Vũ khí quân dụng, chất nổ
phải thi hành án bị ốm nặng, có xác nhận của cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên; chưa xác định được địa chỉ của người phải thi hành án hoặc vì lý do chính đáng khác mà người phải thi hành án không thể tự mình thực hiện được nghĩa vụ theo bản án, quyết định;
b) Người được thi hành án đồng ý cho người phải thi hành án hoãn thi hành án. Việc đồng ý