Hành vi "hôi của" khi gặp tai nạn bị xử phạt thế nào? Tôi thấy tình trạng hôi của ở một số người dân Việt Nam khi gặp tai nạn trong thời gian vừa qua nổi lên khá nhiều, tôi cảm thấy rất xấu hổ về hành động trên của một số người tham lam. Không biết pháp luật Việt Nam có quy định gì về việc xử phạt hành vi "hôi của" này không?
Kính gửi luật sư Tôi ở Cần Thơ, xin luật sư tư vấn về vấn đề của tôi. Chồng tôi làm tài xế, có vận chuyển thuốc lá từ An Giang về Cần Thơ cho chủ xe và cũng có thuốc của bản thân tổng cộng với số lượng lớn 1000 cây, hiện đang bị C. A An Giang bắt giữ và tạm giam. Xin luật sư cho biết nếu bị tạm giam thời gian là bao lâu? Và mức hình phạt là
húc văng xe cùng các công nhân dọn vệ sinh gây ra tai nạn có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Do thiếu quan sát và làm chủ tốc độ khi lưu thông trên đoạn đường; sự cố kỹ thuật từ xe khiến lái xe không thể điều khiển hoặc tài xế không tỉnh táo,…
Việc xác định nguyên nhân là cơ sở quan trọng để xác định hướng xử lý đối với hành vi mà tài xế đã
Tại địa phương tôi vừa xảy ra việc phá, đốt rừng làm nương của người dân, trong đó có cả người chưa đủ 18 tuổi. Khi xử phạt hành chính thì những người này cũng bị phạt tiền, trong khi họ đều là những người làm thuê, gia đình khó khăn; có người bị xử lý nhiều hành vi nên tổng hợp mức phạt tiền quá cao so với điều kiện của họ. Tôi rất mong luật
lực lượng để ngăn chặn mọi hành vi gây thiệt hại đến rừng trên địa bàn; Kiểm tra, tranh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn; xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng theo quy định của pháp luật.
Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm
Hiện nay, tôi có vấn đề vướng mắc trong việc xử lý của Nhà nước về những vi phạm đối với thực vật, động vật rừng. Có ý kiến cho rằng vi phạm này không xử lý hành chính mà phải xử lý bằng hình sự. Xin luật gia cho biết những vi phạm như thế nào thì xử lý bằng hình sự?
như trên nhưng nhất định phải có người tổ chức và người thực hành. Các yếu tố để xác định phạm tội có tổ chức được quy định tại Điều 20 Bộ luật hình sự.
Đưa hối lộ có tổ chức thường khó bị phát hiện vì có sự câu kết, phân công vai trò, trách nhiệm của từng người đồng phạm nên khó phát hiện. Điển hình cho việc đưa hối lộ có tổ chức là vụ án Tân
Con trai tôi,chơi thân với B là một con nghiện. Vì nể bạn nên thỉnh thoảng con tôi đã đồng ý cho B vào nhà để hút heroin. Một lần bị công an bắt quả tang B đang hút heroin tại nhà tôi. Xin Ban biên tập cho biết con tôi có phạm tội không và nếu có thì phạm tội gì?
đó cho biết là xe của tôi đã bị mang đi cầm đồ, không có giấy tờ được 20.000.000đ. Tôi liền gọi điện hỏi cho rõ ràng thì người đồng nghiệp đó cố tình trốn tránh không nghe máy. Xin cho tôi hỏi, hành vi của đồng nghiệp đó có dấu hiệu phạm tội không? Trong trường hợp này làm thế nào tôi có thể lấy lại được xe trong thời gian sớm nhất. Nếu người đồng
khác. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử, mặc dù hai tình tiết này đều được quy định trong cùng một khung hình phạt, nhưng khi quyết định hình phạt, Tòa án vẫn phải phân biệt trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng với trường hợp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng để áp dụng một hình phạt tương xứng đối với hậu quả mà người phạm tội gây ra.
Khi quyết
Trường hợp phạm tội tổ chức, cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép nhiều lần hoặc gây hậu quả nghiêm trọng hoặc rất nghiêm trọng được pháp luật quy định như thế nào?
Pháp luật quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong trường hợp phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng như thế nào?
Tôi là phụ nữ trên 30 tuổi, có tình cảm và đã quan hệ tình dục với một nam thanh niên chưa đủ 18 tuổi. Tôi rất lo không biết mình có vi phạm pháp luật hay không?
Một điều luật mới có hiệu lực thi hành sau khi người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội mà điều luật ấy quy định một tình tiết giảm nhẹ mới đối với hành vi phạm tội của người phạm tội thì khi xét xử, tòa án có áp dụng tình tiết giảm nhẹ mới ấy cho người phạm tội hay không?