Theo qui định tại điều 143 Luật Lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm thanh toán tiền lương và chi phí điều trị y tế cho người lao động từ lúc bắt đầu bị tai nạn lao động đến khi thương tật ổn định. Sau khi thương tật ổn định, người sử dụng lao động giới thiệu người lao động ra Hội đồng Giám định y khoa để xác định khả năng suy giảm khả
Tai nạn xảy ra trong thời gian hợp lý trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc được xem là tai nạn lao động. Theo quy định tại điều 143 luật lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm thanh toáan tiền lương (100%) và chi phí điều trị y tế cho người lao động từ lúc bắt đầu bị tai nạn lao động đến khi thương tật ổn định, người sử
Theo qui định tại khoản 9 điều 23 của luật Bảo hiểm y tế: Các trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế “Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng đối với bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, thảm họa”. Đối chiếu với trường hợp bị tai nạn lao động mà bạn hỏi thì không được hưởng chế độ Bảo hiểm y tế.
Tại khoản 2 điều 107 Bộ luật lao động qui
động theo quy định của pháp luật. Đối với người bị tai nạn lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm:
- Kịp thời sơ cứu, cấp cứu tại chỗ người bị tai nạn lao động, sau đó phải chuyển ngay đến cơ sở y tế;
- Trường hợp xảy ra tai nạn lao động chết người hoặc làm nhiều người bị thương nặng thì phải giữ nguyên hiện trường nơi xảy ra tai nạn
1. Về chế độ khi bị tai nạn lao động.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 107 Bộ luật Lao động thì: “người sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho người bị tai nạn lao động. Người lao động được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động. Nếu doanh nghiệp chưa tham gia loại hình bảo
, cho con bú, đi vệ sinh, thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc).
- Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do các yếu tố điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động tới người lao động theo danh mục các loại bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành. (Phụ lục 1 - Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH).
Điều kiện
bảo hiểm xã hội hằng tháng, trợ cấp xã hội hằng tháng thì được hưởng bảo hiểm y tế, được hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng và hỗ trợ chi phí mai táng khi chết.
- Theo điểm C khoản 2 điều 6 của Nghị định 06/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người cao tuổi quy định “Mức 180
Tôi có người bác họ là người cao tuổi (trên 80 tuổi), gia đình ông có nhiều khó khăn (con bị tàn tật, gia đình là hộ nghèo). Ông bị bệnh mãn tính thường xuyên phải đi viện. Tôi muốn được biết các chế độ chăm sóc người cao tuổi tại các cơ sở y tế, (y tế cơ sở đến các bệnh viện) mong luật gia quan tâm trả lời.
Mẹ của bà Bích Hà sinh năm 1930 (năm nay 83 tuổi) nhưng vẫn phải mua BHYT tự nguyện. Theo trả lời của địa phương, mẹ bà Hà đang hưởng chế độ trợ cấp tuất do bảo hiểm xã hội chi trả nên không thuộc diện cấp thẻ BHYT người cao tuổi. Bà Hà hỏi: Trường hợp của mẹ bà, đang hưởng trợ cấp tuất bảo hiểm xã hội có được hưởng quyền lợi BHYT đối với người cao tuổi không?
trị y học cổ truyền với y học hiện đại, hướng dẫn các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc ở tuyến y tế cơ sở đối với người bệnh là người cao tuổi.
Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân khám bệnh, chữa bệnh miễn phí cho người cao tuổi.
hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng những người này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hằng tháng”.
Đối chiếu với các quy định trên thì 2 vợ chồng bác bạn thuộc diện người cao tuổi và có quyền được hưởng chính sách bảo trợ xã hội của Nhà nước. Nghĩa là ngoài việc được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng còn được hưởng bảo hiểm y tế (quy
Tôi có người họ hàng xa, năm nay 60 tuổi, bà ấy không có con, chồng bà mất cách đây 4 năm nên bà ấy sống một mình từ đó đến nay. Gần đây bà hay bị ốm đau nên khó khăn về kinh tế và thuộc diện hộ nghèo. Rất thương bà nên tôi có ý định đón bà về ở cùng vợ chồng tôi để tiện đỡ đần những lúc trái gió trở trời, nhưng ngặt nỗi kinh tế gia đình tôi
Tôi từ nhỏ sinh ra không may mắn như mọi người. Tôi bị tật hai chân, tôi đã đi giám định y khoa với tỉ lệ thương tật 61%. Nay tôi muốn biết với tỉ lệ thương tật như tôi thì có được nhận tiền trợ cấp xã hội hằng tháng không. Tôi có được hưởng bảo hiểm xã hội hay bảo hiểm y tế miễn phí không ? Bản thân tôi rất hay đau ốm nhưng tôi chưa có bảo
Ông Trần Thanh Tâm hỏi: Con tôi sinh ngày 17/10/2011, bị đa dị tật bẩm sinh (dính ngón tay, ngón chân, thiếu ngón, sứt môi), có giấy xác nhận của Trung tâm Y tế huyện là người tàn tật nặng, không tự chăm sóc được bản thân thì có được hưởng trợ cấp hàng tháng không?
quy định của Bộ Y tế, bản sao giấy khai sinh của con đang nuôi dưới 36 tháng tuổi đối với trường hợp đang mang thai, nuôi con dưới 36 tháng tuổi. Hồ sơ hỗ trợ kinh phí chăm sóc đối với người khuyết tật đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi theo quy định như sau: Trường hợp người khuyết tật chưa được hưởng trợ cấp xã hội, hồ sơ theo quy định
tàn tật bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau, bị suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên, được Hội đồng giám định y khoa hoặc cơ quan y tế có thẩm quyền xác nhận theo qui định của Bộ Y tế".
Như vậy, với hoàn cảnh như của anh đã trình bày: “bị cụt một bên chân trái” (nghĩa là bị suy
Ông Hoàng Quang Trung (tỉnh Quảng Trị), sinh năm 1984, bị sốt bại liệt và teo cơ cánh tay phải từ khi còn nhỏ, muốn được biết trường hợp của mình có được vay vốn dành riêng cho người khuyết tật không, nếu được thì làm thế nào để tiếp cận với những nguồn vốn đó? Theo thư phản ánh của ông Trung, năm 2010, Hội đồng giám định Y khoa tỉnh Quảng Trị
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nguyễn Khắc Mạnh Hà, công tác tại Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Dương Kinh, TP Hải Phòng, cho biết ông là người khuyết tật, bị mất 3 ngón tay trên bàn tay trái. Hằng ngày, ông Hà vẫn phải sử dụng xe máy để đi làm. Ông Hà được biết, theo quy định của Bộ Y tế, người khuyết tật như ông không đủ điều kiện thi cấp
Điều 21, Luật khuyết tật quy định về chăm sóc sức khẻo ban đầu cho người khuyết tật như sau:
1. Trạm y tế cấp xã có trách nhiệm sau đây:
a) Triển khai các hình thức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức phổ thông về chăm sóc sức khỏe, phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật; hướng dẫn người khuyết tật phương pháp
định hưởng trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc theo mức tương ứng của địa phương
Về mức hưởng khi sử dụng thẻ bảo hiểm y tế:
Căn cứ Khoản 1 Điều 26 Luật bảo hiểm y tế năm 2008 thì người tham gia bảo hiểm y tế đến tạm trú tại địa phương khác thì được khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với tuyến chuyên môn kỹ