mới giao cấu hoặc khẳng định là người bị hại đồng ý nhưng sau đó lại tố cáo với cơ quan pháp luật. Ví dụ: Lê Văn K mới quen chị Mại Ngọc T ở một quán giải khát, ba hôm sau, K gọi điện hẹn chị T đến một địa điểm vắng. Tại đây, lúc đầu K tán tỉnh, không thấy chị T có phản ứng gì, K liền ôm chị T đòi giao cấu nhưng chị T chống cự quyết liệt, K đã dùng
va chạm là những câu chửi rủa, trách mắng, thậm chí là những trận “đấu khẩu” nảy lửa hoặc ở mức cao hơn là lao vào đánh nhau. Và địa điểm cho những trận đối kháng này là ở…ngay trên đường, giữa dòng xe cộ đang tấp nập. Do đó, không biết khi phân tích nguyên nhân của vụ va chạm là ai sai ai đúng, nhưng hậu quả của việc cãi vã sau đó không còn là
cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Để bảo vệ cho những người hàng xóm tuổi già sức yếu, không còn khả năng kháng cự hay tự bảo vệ được cho mình, bạn nên làm đơn tố cáo đến chính quyền xã (phường), nơi họ đang cư trú để được giải quyết.
từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng 8 năm 1945
c) Bà mẹ Việt Nam Anh hùng
d)Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; đ) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
e) Người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng
g) Trẻ em dưới 6 tuổi.
Khoản 2 điều 18 Nghị định 14
quyền khiếu nại, kháng cáo theo quy định pháp luật. Trong trường hợp gia đình bạn không có điều kiện để yêu cầu luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý nhưng thuộc trường hợp là người có công, gia đình chính sách, hộ nghèo... thì có thể yêu cầu Sở tư pháp cử người bào chữa miễn phí hoặc liên hệ với một văn phòng luật sư trên địa bàn để yêu cầu bào chữa miễn
Toà sơ thẩm đã tuyên án hôm 29/05/2013 rồi sau đó gia đình em có đến gia đình nguyên cáo thoả thuận và họ đã đồng ý rút đơn. Luật sư cho em hỏi nếu nguyên cáo rút đơn thì gia đình em có phải chịu án như toà tuyên không? Đây là vụ án hình sự.
Ngày 08/12/2015, Nguyễn Tiến T và Hà Thị M cùng đi dự tiệc của một người bạn và đều có uống rượu. Tối đến, do M quá say nên T đưa bạn về nhà. Khi ngang qua chòi hoang giữa đồng vắng, T lợi dụng lúc M vẫn còn say rượu không làm chủ bản thân nên khống chế hãm hiếp, sau đó T đưa M về nhà. Sáng hôm sau, chị M đến cơ quan Công an tố cáo hành vi đồi
Em có quyền vừa khiếu nại vừa kháng cáo phúc thẩm, thời gian kháng cáo là 15 ngày kể từ ngày tuyên án, nếu đã tuyên án từ tháng 4, nay là 18/5 có nghĩa gia đình em đã hết thời hạn kháng cáo phúc thẩm.
Chào Dân Luật. Tôi có một số vấn đề thắc mắc cần nhờ dân luật tư vấn. Thứ nhất: Đối với bộ luật hình sự có quy định thời gian xử phúc thẩm sau khi kết thúc tòa sơ thẩm không? Nếu có thì thời gian là bao lâu. Thứ hai: Đối với tội trộm cắp tài sản (theo điều 186 BLHS) Sau khi xử phúc thẩm nếu bị cáo không kháng cáo thì có chuyển hồ sơ lên TAND
sở hữu chiếc điện thoại biết ý định chiếm đoạt tài sản và bỏ chạy với mong muốn chủ sở hữu chiếc điện thoại không kịp phản ứng ngăn cản để chồng bạn có thể tẩu thoát.
Đối với tình tiết chồng bạn đã từng có tiền án, do bạn không nêu rõ các thông tin nên không thể khẳng định chồng bạn đã được xóa án tích hay chưa. Bạn có thể căn cứ vào quy định
sở hữu chiếc điện thoại biết ý định chiếm đoạt tài sản và bỏ chạy với mong muốn chủ sở hữu chiếc điện thoại không kịp phản ứng ngăn cản để chồng bạn có thể tẩu thoát.
Đối với tình tiết chồng bạn đã từng có tiền án, do bạn không nêu rõ các thông tin nên không thể khẳng định chồng bạn đã được xóa án tích hay chưa. Bạn có thể căn cứ vào quy định
hoặc thuê luật sư tranh luận với đại diện VKS về việc truy tố trên và đề nghị HĐXX áp dụng khung hình phạt theo khoản 1 điều 93 BLHS. Nếu kết quả phiên tòa sơ thẩm vẫn không thay đổi thì bạn vẫn còn 1 quyền kháng cáo để tăng nặng hình phạt cho tương xứng với mức độ và hành vi phạm tội của bị cáo đó.
Khi đã tuyên án, bản án chưa có hiệu lực pháp luật vì bị kháng cáo hay kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thì gia đình và thân nhân sẽ không thể gặp, trừ trường hợp đặc biệt có lệnh của tòa án có thẩm quyền cho phép.
Khi bản án có hiệu lực pháp luật người bị kết án phải thi hành án ở trại thi hành anh thì gia đình có thể gặp thăm nuôi, tiếp
, anh D kháng cáo với nội dung không đồng ý trả nhà cho bà Ng. Trong thời gian chờ Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại, anh D cùng gai đình đi nghỉ mát ở Vũng Tàu; bà Ng lợi dụng cơ hội này đã thuê một số người đến phá khóa vào nhà anh D dọn hết đồ đạc của gia đình anh ra chất đống ngoài vỉa hè và thay khóa khác. Khi gia đình anh D đi nghỉ mát về thấy vậy
vi vốn góp nên mức độ rủi do của các cổ đông không cao; Khả năng hoạt động của công ty cổ phần rất rộng, trong hầu hết các lịch vực, ngành nghề; Cơ cấu vốn của công ty cổ phần hết sức linh hoạt tạo điều kiện nhiều người cùng góp vốn vào công ty; Khả năng huy động vốn của công ty cổ phần cao thông qua việc phát hành cổ phiếu ra công chúng là không
Ngày 28/2/1996, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội có Công văn số 508/LĐTBXH-CV hướng dẫn việc xem xét, xác nhận giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày diện thoát ly mà bị thất lạc hồ sơ, lý lịch. Theo đó, người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày mà không còn lý lịch, hồ sơ gốc thì phải kê khai sơ yếu lý lịch tự
Thí sinh Hồ Trương Nhật Trúc (Đà Nẵng): Bố tôi tham gia nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia từ năm 1980 đến năm 1986 và được trao tặng Huân chương kháng chiến hạng Ba. Sau đó bố tôi có quyết định chuyển ngành về công tác tại Công ty Thủy sản miền Trung, đến năm 2006 thì nghỉ hưu và hiện hưởng lương hưu, chế độ người có công với cách mạng hàng tháng
Ông Nguyễn Văn Chiêu, Hội Cựu chiến binh xã Phước Minh, huyện Thuận Nam và một số hội viên cựu chiến binh trong tỉnh, hỏi: Cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang tham gia cách mạng từ tháng 2-1974 tại chiến trường miền Nam đến ngày giải phóng đất nước 30-4-1975 có được khen thưởng thành tích tham gia kháng chiến chống Mỹ không? Mức khen là gì?
Bà Võ Thị Hảo là dân quân tập trung của xã, được huyện tổ chức làm nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ mục tiêu liên tục trong thời gian chống chiến tranh phá hoại ở miền Bắc từ tháng 8/1964 đến tháng 12/1972. Sau năm 1973, bà Hảo ở nhà làm ruộng để sinh sống. Tháng 01/2006, khi biết có thể được hưởng chế độ trợ cấp vì đã tham gia kháng chiến, bà Hảo đã
Chỉ bị cáo mới có quyền kháng cáo, gia đình bạn không thể kháng cáo thay được. Do vậy, nếu em bạn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt thì Tòa án mới xem xét. Gia đình có công với cách mạng cũng là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 2, Điều 46 Bộ luật hình sự.