Tôi đã tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện từ năm 2014, tôi hiện hộ khẩu thường trú tại tỉnh Thái Bình. Hiện nay tôi cả gia đình tôi đã lên ở cả nhà trên Hà Nội và thuê nhà ở phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội và đã làm thủ tục đăng ký tạm trú. Gia đình tôi có 4 người đều lao động tự do. Cho tôi hỏi gia đình tôi có thể tham gia Bảo
Bảo hiểm y tế do cơ quan bạn đóng cho bạn, bạn có thể thay đổi nơi khám chữa bệnh cho gần nhà tuy nhiên việc từ chối sử dụng BHYT mà cơ quan đã đóng cho bạn là sai. Bạn có thể đóng BHYT tự nguyện nhưng bạn phải bỏ tiền túi của bạn.
Riêng chế độ thai sản hưởng theo BHXH nếu bạn đóng đủ 6 tháng BHXH trong vòng 12 tháng làm việc, em cần phân
Chào LS Cao Thế Luận. LS cho tôi hỏi Mẹ tôi trong khi đi bộ bị xe máy gây tai nạn giao thông và phải đưa vào bệnh viện cấp cứu. Mẹ tôi có tham gia bảo hiểm y tế vậy cho tôi hỏi trong trường hợp này mẹ tôi có được hưởng bảo hiểm không? Và thủ tục thanh toán như thế nào? Xin cảm ơn
Căn cứ vào điểm c khoản 1 điều 21 Luật bảo hiểm y tế quy định về phạm vi hưởng bảo hiểm y tế như sau: Người tham gia bảo hiểm y tế được quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí sau đây:
“….c) Vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên đối với đối tượng quy định tại các khoản 9, 13, 14, 17 và 20 Điều 12 của Luật này trong trường hợp cấp
Một người nước ngoài đang sống tại Ba Vì, Hà Nội, là lao động tự do, đã đăng ký tạm trú 3 năm. Xin hỏi luật sư: Người đó có được mua bảo hiểm y tế tự nguyện không? Nếu được mua thì có thể mua ở đâu, cần các giấy tờ gì? Xin cám ơn tư vấn của luật sư.
hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục nghề, công việc do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên;
4. Người lao động bị nhiễm HIV- AIDS do tai nạn rủi do nghề nghiệp trong khi thi hành công vụ của cấp có thẩm quyền giao, đã đóng BHXH đủ
mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;
4. Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ
Theo quy định của Luật BHXH năm 2006 và các văn bản hướng dẫn thi hành, người lao động tham gia BHXH bắt buộc được hưởng chế độ ốm đau khi: Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế (trừ trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác).
Thời
ra sự kiện bảo hiểm, khai báo trung thực về tình hình diễn biến của rủi ro, thiệt hại thực tế giúp bên bảo hiểm xác định chính xác về thiệt hại để làm cơ sở cho việc xét bồi thường. Nếu doanh nghiệp bảo hiểm chậm trả tiền bảo hiểm so với thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng hoặc pháp luật đã quy định thì bên mua bảo hiểm có quyền yêu cầu doanh
Cơ quan Bảo hiểm xã hội (BHXH) quận, huyện thực hiện việc quản lý đối tượng tham gia BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) theo phân cấp của BHXH thành phố. Những đơn vị mà BHXH quận, huyện quản lý là thực hiện theo phân cấp của BHXH thành phố. Trường hợp đơn vị nhận thấy sự phân cấp của BHXH thành phố chưa phù hợp, chưa tạo thuận lợi cho đơn vị
Theo quy định tại Điểm 2 Khoản 7 Điều 1 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) số 46/2014/QH13 (Luật BHYT số 46/2014/QH13) ngày 13/6/2014 của Luật BHYT quy định: Trường hợp một người đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác nhau theo quy định tại Điều 12 của Luật này thì đóng BHYT theo đối tượng đầu tiên mà
Bệnh chính: Tăng huyết áp, bệnh kèm: không biến chứng, nhồi máu não, yếu ½ người không nằm trong Danh mục các bệnh cần nghỉ việc để chữa bệnh dài ngày (theo quy định tại Thông tư 33/TT-LB ngày 25/6/1987 của Bộ Y tế-Tổng Công đoàn Việt Nam).
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
- Người lao động phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
- Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con mà thuộc một trong
Người lao động được hưởng chế độ ốm đau trong những trường hợp sau:
1. Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế;
2. Có con dưới 7 tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế.
việc để điều trị bệnh. Đối với trường hợp có thời gian không điều trị nội trú là phiếu hội chẩn (bản sao) hoặc biên bản hội chẩn (bản sao) hoặc bệnh án (bản sao) của bệnh viện hoặc giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội (mẫu số C65-HD), sổ khám chữa bệnh (bản chính hoặc bản sao) do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định thể hiện điều trị
, chữa bệnh do cơ sở y tế nước ngoài cấp thể hiện điều trị bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày. Nếu bị ốm đau phải nghỉ việc trong thời gian được cử đi học tập, làm việc ở nước ngoài thì có thêm quyết định (bản chính hoặc bản sao) của cấp có thẩm quyền cử đi học tập, làm việc ở nước ngoài.
Ngoài quy định
Tại Khoản 2.2 Mục 2 Phần II công văn số 481/BHXH-CSXH ngày 29/01/2013 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định: Trường hợp người lao động mắc bệnh cần chữa trị dài ngày mà cơ sở y tế không phải hội chẩn theo quy định của Bộ Y tế thì Phiếu hội chẩn hoặc Biên bản hội chẩn của bệnh viện quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 8 Quy định về hồ sơ và quy trình