GD&TĐ - Tôi được điều động về giảng dạy tại xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn từ năm 2000 đến 2006 và đã được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP là 5 năm. Tháng 8/2006 tôi được chuyển công tác tại vùng 2 (vùng thuận lợi) và đến tháng 5/2014 tôi lại được điều động chuyển về công tác tại trường thuộc xã vùng 3
GD&TĐ - Tôi là giáo viên THCS. Năm 2004 tôi ra trường công tác tại xã đặc biệt khó khăn và đã hưởng đủ 60 tháng phụ cấp thu hút. Đến tháng 9/2011 tôi có quyết định điều động về trường THCS thị trấn thuộc huyện nghèo 30a. Từ tháng 9/2013 tôi có quyết định điều động về trường tại xã không đặc biệt khó khăn nhưng là xã thuộc huyện nghèo 30a. Vậy tôi
Năm 2009 tôi thi đỗ viên chức và được phân công về giảng dạy tại xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Đầu 2014 tôi đã được hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ. Hiện nay, tôi vẫn công tác tại đơn vị đó. Vậy tôi có tiếp tục được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo quy định tại Nghị
Tình tiết mới là tình tiết quan trọng, mới được phát hiện sau khi bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật mà truớc đó đương sự đã không thể biết được. Việc phát hiện tình tiết mới là một trong những căn cứ để kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục tái thẩm.
bậc đại học trở lên, tốt nghiệp khóa học đúng thời hạn quy định của cơ sở đào tạo (trừ trường hợp bất khả kháng) và phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 4 Quyết định số 74/2011/QĐ-UBND;
- Cán bộ, công chức, viên chức sau khi trúng tuyển (các lớp đại học, sau đại học) phải làm hồ sơ thỏa thuận đi học diện tự túc kinh phí.
Trên cơ
đình em không hiểu rõ về luật nên rất lo lắng, không biết có bị mất nhà hay không? Mong Lao Động & Đời sống tư vấn cho em cách giải quyết vấn đề hiện tại. thao…@vanlanguni.vn
đối với nhà đất tôi đã mua để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ của bạn tôi đối với một người khác theo bản án sơ thẩm ngày 16/12/2015 mặc dù trong bản án không đề cập gì đến việc xử lý tài sản mà tôi đã mua. Vậy pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này, tiền tôi mua liệu có mất trắng nếu cơ quan thi hành án kê biên nhà để bán trả nợ cho
Phúc thẩm là Xét lại vụ án, quyết định đã được tòa án cấp dưới xét xử sơ thẩm nhưng chưa có hiệu lực pháp luật mà bị kháng cáo hoặc kháng nghị.
Là một hoạt động tố tụng trong đó Tòa án cấp trên tiến hành kiểm tra tính hợp pháp và tính có căn cứ của bản án, quyết định do Tòa án cấp sơ thẩm xử mà bị kháng cáo, kháng nghị.
Mình đang sống ở Hải Phòng. khoảng cuối tháng 6/2014 gia đình mình bị một tên trộm đột nhập và lấy đi chiêc xe Gravita màu trắng. sau đó có trình báo công an để giải quyết. 2 tháng sau đó gia đình mình phát hiện chiếc xe đang được giao bán ở tại một cửa hàng cầm đồ và bán đồ cũ bên quận Hải An và có trình báo công an. công an đã sang thu giữ
tình nghi công ty đã cho goi ban ấy lên và bắt ban ấy phải nhân và trả lai số tiền đó, vu viêc đã đươc đem lên công an giải quyết nhưng công an chỉ mới lấy lời khai của cửa hàng trưởng. Ban em vẫn khẳng đinh là không có lấy số tiền đó, và giải thích về viêc lấy đồ trong rổ là cái gì nhưng không ai tin.Vây em muốn hỏi công an có thể buôc tôi ban em ăn
Gia đình tôi có một mảnh đất của ông bà để lại cho tôi (tôi là cháu đích tôn) có giấy tờ ưng thuận phân chia điền thổ viết năm 1974, lúc đó tôi còn nhỏ. Năm 1979, lúc mẹ tôi còn sống, bà có cho chị gái ruột một ít đất (khoảng 50m vuông) để cất nhà ở nhưng chỉ nói miệng, không có giấy tờ làm chứng gì cả, phần đất còn lại vẫn thuộc quyền sở hữu
“Trong một vụ án hình sự, tôi và một số người được tòa án triệu tập đến phiên tòa với tư cách người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan. Tôi không rõ quyền lợi của tôi khác với người bị hại như thế nào. Tôi có được nhận bản án không? Đề nghị quý báo giải đáp” (Lê Thị Thu Cúc - quận Phú Nhuận, TP HCM).
chết , nhưng phía công an chỉ nói là đã điều tra và xác nhận là tự tự.tuy nó có nợ nần 1 khoản tiền là 50 triệu đồng nhưng Gia đình không tin là nó tự tự vì còn quá nhiều điểm nghi vấn ở hiện trường mà bên công an không chịu giải thích những điểm nghi vấn đó ví dụ như là chiếc xe máy và giấy tờ tùy thân của nó không có ở hiện trường, Gia đình có yêu
hành hung cả xóm cả cán bộ địa phương, có nhiều lần còn cầm mã tấu ra khoe và đòi chém giết. Tôi khẳng định rằng cả khi say đối tượng vẫn ý thức được hành vi-lời nói của mình vì nhiều lần đối tượng nhanh chóng tránh né vì nghĩ công an đến. Suốt nhiều năm nay không kể lễ tết đe doạ chém giết và ỷ vào điều gì đó mà hóng hách. Có khi còn tụ tập tự xưng
điện sinh hoạt và điện 3 pha là 300.000 đồng/1 hộ dùng điện. Đại diện các hộ dân, ông Vũ đề nghị cơ quan chức năng cho biết, Nhà nước có chính sách hỗ trợ vốn đầu tư đối với nông thôn vùng cao chưa có điện lưới không và có văn bản nào quy định về việc mua bán điện trên không? Việc người dân bỏ tiền để mua đường dây, thiết bị điện như đã nêu có được
đối tượng trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng chưa được hưởng chính sách của Đảng và Nhà nước, Quyết định số 92/2005/QĐ-TTg ngày 29/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chế độ đối với quân nhân là người dân tộc ít người thuộc Quân khu 7, Quân khu 9, tham gia kháng chiến chống Mỹ, về địa phương trước ngày 10/1/1982 và Quyết
Bố mẹ cháu tham gia thanh niên xung phong (không liên tục, cộng dồn, mẹ cháu có thời gian là hơn hai năm. Bố cháu có 5 năm nhưng bố cháu đã mất). Vì gia đình cháu sau giải phóng đi kinh tế mới nên bố mẹ cháu mới được hướng dẫn làm hồ sơ và được công nhận. Nay cháu xin hỏi bố mẹ cháu được trợ cấp những khoản tiền như thế nào, xin luật gia hướng
1986, ông Nhật được cử đi lao động hợp tác tại LB Nga và đến năm 1993 về nước. Ông Nhật đã được xác nhận thời gian công tác là 19 năm 10 tháng. Ông Nhật hỏi, gia đình ông có được hưởng chế độ ưu đãi nào không?
Theo phản ánh của cử tri tỉnh Bến Tre, việc thực hiện chính sách theo Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg chỉ giải quyết cho những người tham gia cách mạng có chức vụ, còn rất nhiều trường hợp là du kích xã, là liệt sĩ hy sinh trong kháng chiến chưa được giải quyết. Cử tri tỉnh Bến Tre kiến nghị Nhà nước quan tâm mở rộng đối tượng hưởng chính sách
Theo quy định tại Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/6/2005 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ thì người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày có vết thương thực thể được xem xét xác nhận là người hưởng chính sách như thương