vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, của xã hội và của chủ văn bằng.
Các đối tượng sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ là tài sản của doanh nghiệp, của cá nhân được pháp luật thừa nhận.
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp để thực hiện quyền và nghĩa vụ quốc tế. Việt Nam đã tham gia nhiều công ước quốc tế về sở hữu trí tuệ và nhiều hiệp
Mẹ tôi có một thửa đất mang tên hộ gia đình. Nay mẹ tôi muốn bán một phần trong mảnh đất đó. Mẹ tôi có 2 người con, bố tôi đã mất không để lại di chúc gì. Em tôi đi làm ăn xa không về được nên phải làm hợp đồng ủy quyền cho anh hoặc mẹ ở nhà làm thủ tục chuyển nhượng. Xin hỏi nội dung ghi trong hợp đồng ủy quyền như thế nào? Mong được hướng dẫn
Cuối năm 2014 tôi có mua miếng đất, ký hợp đồng tại Văn phòng công chứng. Sau đó tôi bị thất lạc toàn bộ hồ sơ công chứng cùng Giấy chứng nhận QSDĐ đó. Tôi nhờ chủ sở hữu cũ xin cấp lại Giấy chứng nhận QSDĐ để tôi làm thủ tục sang tên thì được phòng tài nguyên môi trường Tp Châu Đốc thông báo tài sản này đã bị thi hành án từ năm 2010, chuẩn bị
3 năm trả lại nhà cho bố tôi. Cho đến nay đã qua 4 năm tôi có trao đổi với chị thu dọn trả nhà cho bố tôi xong chị T viện nhiều lý do không trả nhà theo thỏa thuận (vì là chị em con bá, con dì nên khi cho chị T mượn nhà tôi không làm giấy tờ gì cả). Trong các lý do nêu ra chị T có nói là đây là đất của bà ngoại chúng tôi nên chị là con của bà phải
gia đấu giá; tổng công ty với công ty thành viên, công ty mẹ và công ty con, DN liên doanh với một bên góp vốn trong liên doanh thì chỉ được một DN tham gia đấu giá một thửa đất. Trường hợp một trong các thành viên của hộ gia đình có góp vốn hoặc giữ chức vụ lãnh đạo trong tổ chức, DN thì không được cùng đăng ký tham gia đấu giá trên cùng một lô đất
Bà nội e có mua một miếng đất nằm trong diện quy hoạch và nội đã nhận tiền đền bù rồi,thời gian sao chủ đầu tư mới cấp cho nội e một tờ giấy nền tái định cư. Do tuổi đã cao đi đứng khó khăn nội e đã làm giấy ủy quyền có chứng thực của ủy ban xã vào năm 2006 cho ba e được quyền đăng ký nhận nền tái định cư,khi ấy nội và ba ko đủ tiền để mua nền
+ Những quy định của pháp luật và điều kiện để tách hộ gia đình ra ở riêng. + Gia đình tôi có thửa đất 300m2 do cha ông để lại. Bố mẹ tôi sinh được 5 người con 3 trai, 2 gái; cả 5 người đều đã có gia đình riêng, có 4 người thoát ly hiện sống trên thành phố có nhà cửa khang trang, riêng tôi làm ruộng xây dựng gia đình, ở chung cùng bố mẹ ở mảnh
hộ gia đình thì phải có sự thỏa thuận của tất cả các thành viên trong hộ gia đình. Ở nước ta, việc xác định chủ sở hữu tài sản chung của hộ gia đình được căn cứ “sổ hộ khẩu” gia đình. Điều này có nghĩa là, những thành viên có tên trong sổ hộ khẩu gia đình tại thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền đất mang tên “Hộ gia đình” sẽ là những người có quyền
soạn thảo đó (thửa đất đó chuyển nhượng cả thửa). Sau đó cán bộ đi trình lãnh đạo, không cần qua địa chính nữa. Vậy cho tôi hỏi tư pháp phường tiếp nhận hồ sơ sau đó trả kết quả luôn mà không cần qua cán bộ chuyên môn vậy có đúng không? Thẩm quyền của tư pháp phường có như công chứng viên không?
Tôi làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có công chứng vào năm tháng 9/2013 (giấy chứng nhận cấp năm 1993), nhưng lúc đó tôi chưa làm thủ tục sang tên. Tháng 10/2014 tôi đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất để nộp hồ sơ thì được trả lời là đất cấp cho hộ gia đình mà trong hộ khẩu chỉ có hai cha con (người vợ kết hôn trước năm 1987
làm thủ tục chuyển nhượng và xin chuyển mục đích nằm trong phạm vi hành lang an toàn của công trình cầu đường bộ (cầu bắc qua sông hồng, chiều dài cầu là 235 m). Mảnh đất mà gia đình tôi đề nghị làm các thủ tục nêu trên nằm trong khuôn viên đất thổ cư của gia đình tôi đã sử dụng ổn định từ năm 1978 đến nay. Năm 2002 Nhà nước tiến hành xây dựng cầu
sử dụng đất. Tôi được biết theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 thì trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất vườn, ao trước ngày 18/12/1980 mà khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà chưa xác định hạn mức đất ở bằng 5 lần hạn mức theo quy định thì được xác định lại theo đề nghị của gia đình. Nay nhà nước có chủ trương thu hồi toàn bộ thửa
Năm 1980 gia đình được hợp tác xã cấp đất thổ cư. Đến năm 1993 gia đình tôi làm nhà ở. Hằng năm gia đình tôi nộp thuế nhà đất đầy đủ. hiện trên sổ sao kê hợp tác xã số thữa và diện tích tôi đang sữ dụng có đầy đủ. Nhiều lần tôi làm đơn đến UBND Huyện xin được cấp GCNQSDĐ nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vậy tôi phải làm gì?
ngạch và các chức danh có yêu cầu trình độ đào tạo từ trung cấp trở xuống và nhân viên thừa hành, phục vụ: Nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh, thì sau 2 năm (đủ 24 tháng) giữ bậc lương trong ngạch hoặc trong chức danh được xét nâng một bậc lương.
b) Các trường hợp được tính vào thời gian để xét nâng bậc lương thường
ngạch và các chức danh có yêu cầu trình độ đào tạo từ trung cấp trở xuống và nhân viên thừa hành, phục vụ: Nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh, thì sau 2 năm (đủ 24 tháng) giữ bậc lương trong ngạch hoặc trong chức danh được xét nâng một bậc lương.
b) Các trường hợp được tính vào thời gian để xét nâng bậc lương thường
Ông Huỳnh Văn Quang Vũ, công tác tại Phòng Nội vụ huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế hỏi, khi xây dựng Quy chế nâng bậc lương trước thời hạn, đơn vị ông quy định cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến 3 năm liền đủ tiêu chuẩn nâng lương trước thời hạn thì có được không? Ông Vũ tham khảo Điểm a, Khoản 1, Điều 3 Thông tư số 08/2013/TT-BNV thấy có
Ông Huỳnh Văn Quang Vũ, công tác tại Phòng Nội vụ huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế hỏi, khi xây dựng Quy chế nâng bậc lương trước thời hạn, đơn vị ông quy định cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến 3 năm liền đủ tiêu chuẩn nâng lương trước thời hạn thì có được không? Ông Vũ tham khảo Điểm a, Khoản 1, Điều 3 Thông tư số 08/2013/TT-BNV thấy
, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh, thì sau 3 năm (đủ 36 tháng) giữ bậc lương trong ngạch hoặc trong chức danh được xét nâng một bậc lương.
Đối với các ngạch và các chức danh có yêu cầu trình độ đào tạo từ trung cấp trở xuống và nhân viên thừa hành, phục vụ, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong