) Tên và địa chỉ của các bên;
b) Mô tả đặc điểm của nhà ở;
c) Giá và phương thức thanh toán nếu trong hợp đồng có thoả thuận về giá;
d) Thời gian giao nhận nhà ở; thời gian bảo hành (nếu có); thời hạn cho thuê; cho mượn, cho ở nhờ; uỷ quyền quản lý;
đ) Quyền và nghĩa vụ của các bên;
e) Cam kết của các bên;
g) Các thỏa
đối với trường hợp cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở thì không bắt buộc phải công chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp các bên có nhu cầu.
Bộ luật Dân sự năm 2005 và Luật Nhà ở năm 2014 có giá trị pháp lý ngang nhau. Nhưng Luật nhà ở 2014 được ban hành sau nên sẽ có giá trị thi hành và điều chỉnh quy định
Tôi có một đứa cháu. Năm cháu khoảng 18 tuổi (năm nay cháu 32 tuổi), bố mẹ cháu chia tách đất cho cháu với diện tích đất là 1600 m2 và đã có giấy chứng nhận QSD đất mang tên cháu. Nay bố mẹ cháu muốn đòi lại số diện tích đất ấy có được không. Vừa rồi cháu đi làm xa, bố mẹ cháu đã tự ý mạo danh, mạo chữ ký cháu làm giấy ủy quyền thế chấp giấy
Ngày 15/10/15 một khách hàng cá nhân có khoản vay ngắn hạn từng lần đang có nợ quá hạn trên 360 ngày với dư nợ 2 tỷ đồng, và lãi treo 300 triệu đồng. Tài sản đảm bao là bất động sản do bên thứ 3 thế chấp để bảo lãnh cho người trên vay vốn tại ngân hàng. bất động sản này thuộc sở hữu của nhiều người thừa kế khác theo luật định, và đã ủy quyền
Khoản 3, Điều 45 Luật Lý lịch tư pháp năm 2009 quy định: “Cá nhân có thể uỷ quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Việc uỷ quyền phải được lập thành văn bản theo quy định của pháp luật; trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì không cần
nhiên được xóa án tích tại Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức để cập nhật thông tin vào Lý lịch tư pháp của người bị kết án theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 17 Nghị định số 111/2010/NĐ-CP được thực hiện như sau:
a) Sở Tư pháp gửi văn bản yêu cầu xác minh (theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này) hoặc trực tiếp xác minh tại
thuê nhà của ai thì em thanh toán cho người đó và ký các văn bản cũng như làm việc trực tiếp với người đó.
Trường hợp có người khác tới để ký kết hay thu tiền thì người này phải xuất trình giấy ủy quyền của người chủ hợp đồng khi đó em mới có thể hạn chế được các rủi ro.
pháp trong các trường hợp sau đây:
a) Công dân Việt Nam thường trú hoặc tạm trú ở trong nước;
b) Công dân Việt Nam đang cư trú ở nước ngoài;
c) Người nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam.
3. Giám đốc Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia, Giám đốc Sở Tư pháp hoặc người được ủy quyền ký Phiếu lý lịch tư pháp và chịu trách nhiệm về nội
Tôi là người Quảng Ninh, hiện đang sinh sống tại Hàn Quốc. Tôi có nguyện vọng muốn xin giấy lý lịch tư pháp số 1 để xin nhập quốc tịch Hàn Quốc. Tôi xin hỏi: tôi có thể ủy quyền cho mẹ tôi làm được không, hồ sơ để xin cấp giấy lý lịch tư pháp số 1 gồm những gì? Trân trọng cảm ơn Quý cơ quan.
; trường hợp cư trú ở nước ngoài thì nộp tại Sở Tư pháp nơi cư trú trước khi xuất cảnh;
b) Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam nộp tại Sở Tư pháp nơi cư trú; trường hợp đã rời Việt Nam thì nộp tại Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia.
3. Cá nhân có thể uỷ quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Việc uỷ quyền phải được lập
Tôi xin cấp phiếu lý lịch tư pháp cá nhân số 1 và số 2. Nhưng do tôi công tác tại TP Hồ Chí Minh nên tôi muốn hỏi: Tôi có được ủy quyền cho Cha (Bố) nhận kết quả không? Xin cảm ơn.
hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp (trường hợp nộp bản chụp thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu. Trường hợp không có bản chính để đối chiếu thì nộp bản sao có chứng thực theo quy định của pháp luật);
- Bản sao chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người được ủy quyền
tự thực hiện:
a) Công dân chuẩn bị hồ sơ, nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính tại Sở Tư pháp, nhận phiếu hẹn trả kết quả
b) Sở Tư pháp thụ lý , giải quyết và trả kết quả cho công dân theo phiếu hẹn
Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp tại Sở Tư pháp (số 1B Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội).
- Hoặc ủy quyền cho người khác
nghĩa vụ tài sản mà cha anh ta để lại theo quy định tại điều 133 nói trên.
Trường hợp có nhiều người thừa kế, những người thừa kế sẽ thỏa thuận ủy quyền cho một người quản lý di sản để chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng với bạn.
pháp năm 2009, bạn là vợ của người có yêu cầu xin xấp giấy xác nhận tư pháp số 1 nên bạn có thể thay mặt chồng làm thủ tục yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp số 1 theo mà không cần làm văn bản ủy quyền.
“Cá nhân có thể uỷ quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là cha, mẹ, vợ
dứt việc giám hộ, người giám hộ thanh toán tài sản với người thừa kế của người được giám hộ; nếu hết thời hạn đó mà chưa xác định được người thừa kế thì người giám hộ tiếp tục quản lý tài sản của người được giám hộ cho đến khi tài sản được giải quyết theo quy định của pháp luật về thừa kế và thông báo cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi
Theo Điều 72 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì việc chấm dứt việc giám hộ được quy định trong các trường hợp sau đây:
1. Người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2. Người được giám hộ chết ;
3. Cha, mẹ của người được giám hộ đã có đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình;
4. Người được giám hộ được nhận làm con
Theo Điều 72 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì việc chấm dứt việc giám hộ được quy định trong các trường hợp sau đây:
1. Người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2. Người được giám hộ chết ;
3. Cha, mẹ của người được giám hộ đã có đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình;
4. Người được giám hộ được nhận làm con nuôi