Thẩm quyền xử phạt của Cục trưởng Cục kiểm soát ô nhiễm được quy định như thế nào trong lĩnh vực giao thông? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Tôi đi ô tô khách từ Bến xe về quê, bị CSGT tuýt còi dừng xe kiểm tra. CSGT lên kiểm tra xe và sau đó thông báo ô tô khách này “sử dụng lái xe kinh doanh vận tải bằng ô tô khách mà không có hợp đồng lao động bằng văn bản theo quy định”. Xin hỏi, trong trường hợp này phạt chủ xe hay phạt lái xe, mức xử phạt như thế nào?
nghiệp và tiền nghỉ phép hằng năm theo quy định.
Bên cạnh đó, tại Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cũng đề cập tới hành vi này của người sử dụng lao động như sau:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1
Do có việc gia đình, tháng trước tôi tự nghỉ 05 ngày. Khi tôi đi làm trở lại thì nhận được thông báo của Phòng Nhân sự: Hoặc tôi nên viết đơn xin thôi việc, hoặc Công ty sẽ tiến hành kỷ luật sa thải tôi. Tôi sau đó đã viết đơn xin nghỉ việc, Phòng nhân sự chấp thuận nhưng thông báo sẽ trừ 30 ngày lương của tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, việc trừ
. Mọi người tập trung ở trước sân công ty hô hào đòi tăng lương. Tuy nhiên, phía công ty có thông báo xuống công nhân đình công bất hợp pháp nên không giải quyết quyền lợi cho công nhân, yêu cầu công nhân quay trở lại làm việc nếu không sẽ kiện ra tòa, sa thải. Mẹ tôi rất lo lắng vì đã nhiều tuổi, nếu mất việc thì khó kiếm được công việc khác. Xin luật
riêng trong trường hợp pháp luật quy định phải có giấy phép thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm:
a) Đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 153, 154, 155, 156, 157
Trong điều này có ghi rằng: 1. Người nào kinh doanh không có đăng ký kinh doanh, kinh doanh không đúng với nội dung đã đăng ký hoặc kinh doanh không có giấy phép riêng trong trường hợp pháp luật quy định phải có giấy phép thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc phạt cải tạo không
trụ sở giải quyết.
Đây toàn bộ là lỗi hành chính chỉ phạt tiền là xong và không được bắt giữ người. Như vậy, nếu chỉ vi phạm hành chính mà bắt giữ người trái pháp luật thì căn cứ khoản 1 điều 123 BLHS:
Điều 123: Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật:
1. Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật thì bị phạt cảnh cáo, cải
Hôm qua, trên đường đi làm về khi rẽ vào ngõ tôi đã quên không bật xi nhan và đã bị công an dừng yêu cầu dừng xe xử phạt lỗi xe không xi nhan. Xin hỏi, công an phường có thẩm quyền xử phạt lỗi xi nhan không?
Ngày 16 tháng 8 em bị công an phường đang làm nhiệm vụ dẹp chợ tự phát bắt phạt lập biên bản với hành vi vi phạm là không đội mũ bảo hiểm, không mang giấy đăng ký xe và không có bằng lái với tổng mức tiền phạt là 1.250000đ trong tờ quyết định phạt hành chính về an toàn giao thông. Như vậy có đúng thẩm quyền của công an phường không ạ?
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ quy định công an phường có quyền xử lý những hành vi vi phạm giao thông sau:
- Đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy mà không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe theo quy định.
- Bấm còi hoặc gây ồn ào, tiếng động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh trong đô thị và khu
vi phạm hành chính mà bắt giữ người trái pháp luật thì căn cứ khoản 1 điều 123 BLHS:
Điều 123: Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật:
1. Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau
phường thì vẫn giữ giấy CMND của tôi không chịu trả lại, sự việc đến nay đã hơn 6 tháng rồi. Vậy luật sư cho tôi hỏi trường hợp này tôi có thể xin lại giấy cmnd được không? Và có bị phạt gì hay không? Bên phía công an phường giữ CMND của tôi lâu như vậy là có đúng luật hay không? Mong nhận được câu trả lời của luật sư, tôi thành thật cảm ơn.
Trường hợp hàng tạm nhập - tái xuất chuyển sang tiêu thụ nội địa, nhưng chưa quá thời hạn tạm nhập - tái xuất, thì không bị xử phạt vi phạm hành chính.
Công ty gửi công văn đến cơ quan hải quan nơi công ty đã làm thủ tục tạm nhập – tái xuất xin không tái xuất mà chuyển sang tiêu thụ nội địa, đồng thời công ty tự tính toán số tiền thuế và
tồn tại chắc chắn sẽ làm tôi chẳng còn đồng tiền lãi nào. Vật rất mong các quý luật sư cho tôi lời khuyên và giải đáp chi tiết từng điều luật,là khi bị luật pháp phát hiện,cá nhân tôi sẽ bị xử phạt như thế(xử phạt hành chính và phạt tù)? Tôi xin chân thành cảm ơn!
Việc công ty nhận bạn vào làm việc từ tháng 11/2011 đến nay nhưng không ký hợp đồng lao đông với bạn là trái với quy định tai Điều 27; 28 Bộ luật lao động. Công ty sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 47/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 06/5/2010 quy định xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động