nhiệm của cơ quan y tế. Vì vậy, Điểm i, Khoản 1, Điều 17, Nghị định số 31/2013/NĐ-CP và Điểm b, Khoản 8, Điều 4, Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXHngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định, thương binh suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80% từ trần trong khi điều trị vết thương tái phát tại cơ quan y tế cấp huyện trở lên và có bệnh
gia khám, chữa bệnh BHYT ở các cơ sở y tế chỉ được thanh toán 80%, còn 20% phải do gia đình tự chi trả. Ông Lại hỏi, việc thực hiện các chế độ đối với vợ ông như vậy có đúng quy định không? Những người phục vụ thương binh nặng tại nhà như vợ ông có được hưởng chế độ hưu trí không? Sau khi người thương binh nặng qua đời thì người phục vụ thương binh
Tôi là một điều dưỡng kiêm kỹ thuật viên xquang, hiện tại tôi đang làm ở một bệnh xá trong lực lượng vũ trang, chị tôi cùng làm với tôi là một thủ kho dược, hoá chất. Tôi muốn hỏi liệu chúng tôi có được tính phụ cấp độc hại như ở các cơ sở y tế khác không, nếu được thì tính như thế nào ạ?
cả bố mẹ tôi đã viết thì có cần phải họp toàn thể gia đình để lấy chữ ký của tất cả anh chị em trong gia đình hay không? (Bố mẹ tôi có 7 người con, 3 trai 4 gái đều đã có gia đình và đất ở riêng rồi). Nếu mẹ tôi không cho cháu nội nữa mà muốn bán mảnh đất trên thì có cần sự đồng ý của các con hay không? Rất mong luật gia tư vấn giúp gia đình tôi
Luật Bảo hiểm y tế quy định: về mức đóng và trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế “… Trường hợp một người đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế khác nhau thì đóng bảo hiểm y tế theo đối tượng đầu tiên mà người đó được xác định theo thứ tự của các đối tượng quy định”(ví dụ: hưu trí thuộc đối tượng tham gia theo thứ tự số 3, thương binh
làm phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình quy định như sau:
Thương binh, bệnh binh khi đi làm chân giả, tay giả, nẹp chỉnh hình, giày hoặc dép chỉnh hình, răng giả, mắt giả được hỗ trợ tiền đi lại và tiền ăn (theo khoảng cách từ nơi cư trú đến cơ sở y tế gần nhất đủ điều kiện về chuyên môn kỹ thuật cung cấp dụng cụ chỉnh hình) mỗi niên hạn 01
nay. Diện tích đất sử dụng thực tế cũng lớn hơn 287m2. Tuy nhiên, do đặc thù đất có 1 phần tiếp giáp với đất công (đình, chùa), nên khi chính quyền thôn ngỏ ý muốn xây dựng, cải tạo lại khuôn viên đình chùa cho vuông vắn, đẹp đẽ và muốn gia đình lùi lại tường bao phần đất đang sử dụng, gia đình tôi cũng đã chủ động đập bỏ tường bao cũ và lùi lại cho
ưu đãi để sản xuất, miễn hoặc giảm thuế, miễn nghĩa vụ lao động công ích theo quy định của pháp luật; được hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ vào hoàn cảnh của từng người, khả năng của Nhà nước và địa phương;
e) Thân nhân liệt sĩ đang hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng, trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng được Nhà nước mua bảo hiểm y tế; điều dưỡng phục
con trở lên trong cùng một lần sinh”.
Như vậy, nếu không rơi vào các trường hợp trên, anh chị là công chức nhà nước mà sinh cháu thứ ba là đã vi phạm quy định của Pháp lệnh Dân số. Tuy nhiên theo Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực y tế, có hiệu lực kể từ 31/12/2013 thì không đề cập gì đến việc “xử lý việc sinh
Từ năm 1990, gia đình ông Đại sử dụng khoảng 7 ha đất sản xuất lâm nghiệp để trồng cây ăn quả và trồng rừng tại xã V, huyện H. Gia đình ông Kim sử dụng 5 ha đất liền kề với gia đình ông Đại. Do không có sức lao động nên trên thực tế, gia đình ông Đại chỉ sử dụng khoảng 4 ha, còn khoảng 3 ha bị gia đình ông Kim lấn chiếm dần từ năm 1996. Diện
Theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BYT ngày 20/1/2014 của Bộ Y tế ban hành danh mục dị tật, bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền để xác định cặp vợ chồng sinh con thứ 3 không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con, bệnh Mắt và phần phụ, có 7 loại: Bệnh lý võng mạc trẻ đẻ non trên 2 mắt, Bệnh vỏ não thị giác, Mù lòa và khiếm thị, Mù cả
Chính phủ ngày 14.11.2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, thay thế Nghị định 114/2006/NĐ-CP, thì không đề cập đến việc xử lý đối với hành vi sinh con thứ ba. Các văn bản pháp luật khác cũng không có quy định về bất kỳ hình thức xử phạt nào đối với người dân có hành vi sinh con thứ ba.
cấp thâm niên được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng và được dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (áp dụng theo Điều 3 Nghị định số: 54/2011/NĐ-CP).
Cụ thể, tính từ 9/2008 đến tháng 9/2016, bạn sẽ được 8 năm giảng dạy, do đó bạn sẽ được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo là 8% theo quy định hiện hành.
, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Như vậy, trường hợp của bạn tính đến ngày 1/9/2016 sẽ được hưởng phụ cấp thâm niên ở mức 7%.
-1-2014, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 03/2014/TT-BYT (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-3-2014) kèm danh mục dị tật, bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền để xác định cặp vợ chồng sinh con thứ ba không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con theo quy định tại Khoản 5, Điều 2, Nghị định số 20/2010/NĐ-CP. Danh mục dị tật, bệnh hiểm nghèo này gồm 158 tên dị tật
người đứng đầu cơ sở giáo dục công lập đối với những giáo viên đã nghỉ hưu trong khoảng thời gian từ ngày 01/5/2011 cho đến ngày Thông tư liên tịch này có hiệu lực thi hành:
“c) Phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội để thực hiện trích nộp bổ sung phần đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp từ phụ cấp thâm niên và điều chỉnh lại mức
Theo quy định tại Điểm 3.1, Khoản 3, Điều 32 Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành Quy định quản lý thu BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT); quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT và Quyết định số 1018/QĐ-BHXH ngày 10/10/2014 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam sửa đổi một số nội dung tại các quyết
3.1, Khoản 3, Điều 55 và Khoản 2, Điều 63 Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về việc ban hành Quy định quản lý thu BHXH, bảo hiểm y tế; quản lý sổ BHXH, thẻ bảo hiểm y tế.
02/2015, tôi muốn hỏi như vậy số BHXH của tôi có thể được chốt đến thời điểm tháng 02/2015 được không? Nếu tôi không chốt được sổ BHXH tôi có thể tham gia BHXH ở công ty mới và đăng kí số sổ BHXH mới được không? Vì nếu sử dụng số sổ cũ để tiếp tục tham gia BHXH mà không đưa sổ BHXH đã chốt thì công ty mới không đồng ý. Kinh mong nhận được phản hồi
1. Bạn có thể tự làm hồ sơ gộp sổ cho mình, về thành phần hồ sơ:
- Căn cứ khoản 1, Điều 29 của Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 “Quy định về quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế”, hồ sơ gộp sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) gồm:
+ Tờ khai cung cấp và thay đổi