Xin chào Luật sư! -Tôi bị 5 người có hung khí hành hung gây thương tích ảnh hưởng đến sức khỏe 53%. - Mức phí nằm viện 1 tuần mất 50 triệu đồng và mất một thời gian dài chăm sóc ở nhà. - Toàn Án nói gia đình tự cho mức phí để bên gia đình hung thủ đền bù - Do gia đình không am hiểu pháp luật nên nhờ Luật Sư tư vấn mức phí, cách trình bày để tòa
Tệ nạn ma túy là một trong những nguyên nhân làm gia tăng tội phạm; làm suy thoái nòi giống, sức khoẻ, phẩm giá con người; phá hoại hạnh phúc gia đình; ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội. Bỏi vậy, đối với người dân có thói quen trồng cây thuốc phiện hay những cây có chất gây nghiện khác, sau khi đã được giáo dục nhiều lần, đã được tạo điều
túy; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán, cho trẻ em sử dụng rựợu, bi, thuốc lá, chất kích thích có hại cho sức khỏe” (khoản 3)
Điều 5 của Nghị định số 71/2011/NĐ-CP, ngày 22 tháng 08 năm 2011, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, hướng dẫn khoản này như sau:
“1. Nói chuyện, viết, dịch
Tôi năm nay 54 tuổi. Từ năm 1975, tôi làm việc ở Thành ủy Biên Hòa nhưng do sức khỏe của tôi suy giảm (mất sức lao động 45%) cộng thêm bệnh thần kinh nên cơ quan cho nghỉ việc. Vì thời gian công tác ít và chưa đủ tuổi nghỉ hưu nên tôi không được hưởng chế độ gì. Tôi là con duy nhất của liệt sỹ và hiện là người thờ cúng bố và anh trai là liệt sỹ
sự chứng kiến của toàn thể đại gia đình đồng thời giao sổ đỏ cho bố mẹ tôi Từ đó bố mẹ tôi đã xây nhà, tu sửa vườn tược, tôn tạo mảnh đất đấy cho bà ở, nuôi bà trong vòng 4 năm khi bà còn khỏe. Sau đó bà có đến chỗ con gái bà chơi và ở vài năm cho tới khi bà già yếu dẫn tới lâm bệnh thì đón bà về chăm sóc, lúc đó gia đình tôi đã xây nhà ra ở chỗ
.
Để xác định nên áp dụng việc xử lý hành chính hay xử lý hình sự với hành vi của ông Khần cần căn cứ vào quy định tại Điều 10 Nghị định 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 Hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với hành vi thường xuyên gây tổn hại về sức khỏe, gây tổn thương về tinh thần
.
Để xác định nên áp dụng việc xử lý hành chính hay xử lý hình sự với hành vi của ông Khần cần căn cứ vào quy định tại Điều 10 Nghị định 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 Hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với hành vi thường xuyên gây tổn hại về sức khỏe, gây tổn thương về tinh thần
, người học nghề còn được hỗ trợ chi phí cho các hoạt động của trường như: Chi hoạt động văn hoá, thể dục thể thao, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ, tuyển sinh và tốt nghiệp, chi tiền điện, nước phục vụ học tập, sinh hoạt, nhà ăn tập thể như quy định đối với học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú. Trên đây là những quy định chung bạn nghiên cứu áp
xác lập, thực hiện. Nhu cầu thiết yếu của gia đình như: ăn, ở, mặc, chăm sóc sức khỏe cho các thành viên trong gia đình,...
Như vậy, nếu vợ của bạn vay khoản tiền trên để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình, và khi bị chủ nợ khởi kiện ra tòa án thì bạn có nghĩa vụ liên đới trong việc trả nợ.
Tuy nhiên, như bạn trình bày thì
nào hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm:
a) Có tính chất loạn luân;
b) Làm nạn nhân có thai;
c) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60
Điều 85 Luật Hôn nhân và gia đình 2015 quy định về việc hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên:
“1. Cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong các trường hợp sau đây:
a) Bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cố ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm
Theo Điều 43 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em thì:
“Các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:
1. Đóng góp tự nguyện bằng tiền hoặc hiện vật;
2. Nhận làm con nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
3. Tham gia chăm sóc, nuôi
chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại cơ sở trợ giúp trẻ em;
4. Tổ chức các hoạt động để hỗ trợ trẻ em giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt, phục hồi sức khỏe, tinh thần và giáo dục đạo đức.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Bộ Tư pháp: Các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm: đóng góp tự nguyện bằng tiền hoặc hiện vật; nhận làm con nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; tham gia chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại cơ sở trợ giúp trẻ em; tổ chức các hoạt động để hỗ
Theo Điều 43 Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 quy định:
Các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:
1. Đóng góp tự nguyện bằng tiền hoặc hiện vật;
2. Nhận làm con nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
3. Tham gia chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em
Theo Điều 42 Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 quy định:
1. Nhà nước có chính sách tạo điều kiện để trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được hưởng các quyền của trẻ em; hỗ trợ cá nhân, gia đình nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia trợ giúp trẻ em, thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em để bảo đảm cho mọi
chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại cơ sở trợ giúp trẻ em;
4. Tổ chức các hoạt động để hỗ trợ trẻ em giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt, phục hồi sức khoẻ, tinh thần và giáo dục đạo đức.
Hiện nay, Nhà nước ta đã có nhiều chính sách bảo vệ và chăm sóc trẻ em, đặc biệt là trẻ em có những hoàn cảnh vô cùng khó khăn như trẻ mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em là nạn nhân chất độc hoá học, trẻ em bị khuyết tật... Tuy vậy, ở từng địa phương việc thực hiện các chính sách này cũng có nhiều cách hiểu và thực thi khác nhau, nhiều trẻ em còn
nhận làm con nuôi phải có các giấy tờ được lập theo quy định tại Điều 32 của Luật Nuôi con nuôi và các quy định cụ thể sau đây:
1. Bản tóm tắt đặc điểm, sở thích, thói quen của trẻ em phải ghi trung thực các thông tin về sức khỏe, tình trạng bệnh tật (nếu có) của trẻ em, sở thích, thói quen hàng ngày đáng lưu ý của trẻ em để thuận lợi cho người
không đồng ý và ông ta là gay. Dù ông ta đã cố gắng phản ứng để chống lại nhưng không thể thoát ra được. Mỗi lần ông ấy kháng cự lại thì cô ta lại làm dữ hơn khiến ông rất đau và kiệt sức vì phải vật lộn với cô ta. Thậm chí cô ta dọa cắt đứt chỗ ấy nếu cố tình chống cự. Chỉ đến khi cô ta lấy điện thoại ra định chụp hình thì người đàn ông mới lừa đẩy