Tra cứu hỏi đáp Thi hành án phạt tù

Hỏi đáp pháp luật Phạm tội nhận hối lộ thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 279 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
khoan hồng thì Tòa án có thể áp dụng dưới mức thấp nhất của khung hình phạt (dưới bảy năm ) nhưng không được dưới 2 năm . Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc có nhưng mức độ giảm nhẹ không đáng kể thì có thể bị phạt tới mười lăm năm .
Hỏi đáp pháp luật Ra quyết định tạm giam đối với từng bị cáo như thế nào? 18:03 | 30/08/2016
Đối với vụ án có nhiều bị cáo, bị truy tố về nhiều tội khác nhau (có tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng) hoặc nhiều khung hình phạt khác nhau trong cùng một tội thì việc ra quyết định tạm giam đối với từng bị cáo như thế nào? Thời gian tạm giam có thể tính theo tội danh mà trong đó có bị cáo bị truy
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội tham ô tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 điều 278 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
việc thực hiện đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, gây ảnh hưởng về an ninh, trật tự, an toàn xã hội... Trong các trường hợp này, phải tùy vào trường hợp cụ thể để đánh giá mức độ của hậu quả do tội phạm gây ra là rất nghiêm trọng. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 278 thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội tham ô tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 278 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
thực tiễn. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 278 thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm, là tội phạm rất nghiêm trọng. Khi quy định hình phạt đối với người phạm tội tham ô tài sản theo khoản 2 Điều 278, Tòa án cũng cần căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ
Hỏi đáp pháp luật Phân biệt tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) và tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140) 18:03 | 30/08/2016
sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm…" Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản “1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu
Hỏi đáp pháp luật Quy định về quyền bầu cử? 18:03 | 30/08/2016
giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc. Như vậy, theo luật thì chỉ những người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang phải chấp hành hình phạt tù và người mất năng lực hành vi dân sự thì mới không được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu ĐBQH và đại biểu HĐND.
Hỏi đáp pháp luật Quyền ứng cử ĐBQH, đại biểu HĐND? 18:03 | 30/08/2016
luật, người đang chấp hành hình phạt tù, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người đang bị khởi tố bị can; người đang chấp hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án; người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhưng chưa được xóa án tích; người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
Hỏi đáp pháp luật Luật tố tụng hành chính không cho phép ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh tra 18:03 | 30/08/2016
Ông X là Chủ tịch UBND huyện H. Do có quyết định hành chính (xử phạt vi phạm hành chính và quyết định cưỡng chế) bị khởi kiện. Ông X có giấy ủy quyền cho ông P là Phó Chánh Thanh tra huyện đại diện cho Chủ tịch UBND huyện tham gia tố tụng. Có ý kiến cho rằng Luật tố tụng hành chính không cho phép ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh tra
Hỏi đáp pháp luật cách các bên trong tố tụng hành chính? 18:03 | 30/08/2016
toàn bộ tôm chân trắng trên diện tích 2 ha. Ông H khởi kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành chính, Quyết định cưỡng chế và yêu cầu Tòa án buộc ông A bồi thường 3,65 tỷ đồng. Khi ông H khởi kiện vụ án hành chính thì ông A đã nghỉ hưu. Như vậy, có phải đưa ông A vào tham gia tố tụng không và với cách nào?
Hỏi đáp pháp luật Hậu quả của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản? 18:03 | 30/08/2016
trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt chưa được xóa án tích thì đã cấu thành tội phạm chưa ? Về nguyên tắc (Trừ trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng, vì hậu quả nghiêm trọng là hậu quả của việc mất 2 triệu đồng nhưng chưa mất thì không thể nói là gây hậu quả nghiêm trọng được), hai trường hợp đã bị
Hỏi đáp pháp luật Giải quyết hụi họ, cho vay nặng lãi 18:03 | 30/08/2016
tranh chấp gay gắt. Đầu những năm 1990 các Tòa án đã giải quyết việc này nhưng đến nay chưa có hướng dẫn về việc giải quyết và tạm thời các Tòa án chưa thụ lý, giải quyết tranh chấp về hụi họ theo tố tụng dân sự. - Về việc cho vay nặng lãi: Nếu việc cho vay nặng lãi thỏa mãn các yếu tố cấu thành tội phạm thì hành vi đó bị xử lý theo Điều 163 Bộ
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp nào được coi là phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng? 18:03 | 30/08/2016
mà các cơ quan tiến hành tố tụng căn cứ vào tình hình cụ thể để xác định đó là hậu quả nghiêm trọng hay chưa. Phạm tội thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 137 Bộ luật hình sự thì người phạm tội bị phạt tù mười hai năm đến hai mươi lăm năm hoặc trung thân, là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Khi quyết định khung hình
Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về tội công nhiên chiếm đoạt tài sản gây thiệt hại rất nghiêm trọng? 18:03 | 30/08/2016
quan tiến hành tố tụng căn cứ vào tình hình cụ thể để xác định đã là hậu quả nghiêm trọng hay chưa. Phạm tội một trong những trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 137 Bộ luật hình sự thì người phạm tội bị phạt tù từ bảy năm tới mười lăm năm, là tội phạm rất nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt cần chú ý các điểm sau: Nếu người phạm tội có
Hỏi đáp pháp luật Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản gây hậu quả nghiêm trọng? 18:03 | 30/08/2016
, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại đã nếu ở mục 1 là gây hậu quả nghiêm trọng của hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản. Phạm tội thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 137 Bộ luật hình sự thì người phạm tội bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm, là tội phạm nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt cần lưu ý một số
Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về hậu quả của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản? 18:03 | 30/08/2016
phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm mới cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, nhưng không vì thế mà cho rằng phải có thiệt hại về tài sản (người phạm tội chiếm đoạt tài sản) thì mới cấu thành tội phạm. Khoản 1 của điều luật quy định giá trị tài sản bị
Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về trường hợp phạm tội cướp giật tài sản gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng? 18:03 | 30/08/2016
từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có tình tiết tăng nặng nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, người phạm tội có nhân thân tốt, không có tiền án, tiền sự, không phải là người tổ chức, đáng được khoan hồng, thì Tòa án có thể áp dụng dưới mức thấp nhất khung hình phạt (dưới mười hai năm ) nhưng không được
Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về tội cướp giật tài sản gây hậu quả rất nghiêm trọng? 18:03 | 30/08/2016
nặng không đáng kể, người phạm tội có nhân thân tốt, không có tiền án tiền sự, không phải là người tổ chức, đáng được khoan hồng, thì Tòa án có thể áp dụng dưới mức thấp nhất của khung hình phạt (dưới bảy năm ) nhưng không được dưới ba năm . Nói chung không nên cho người phạm tội được hưởng án treo, trừ trường hợp đặc biệt, người phạm tội có nhiều
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào