. Chuyên gia cho em biết đến thời điểm hiện tại là ngày 18/07/2014 người lao động vẫn chưa được hưởng chế độ nuôi con nuôi. Với trường hợp như trên phía công ty phải giải quyết và làm thủ tục như thế nào để người Lao động được hưởng chế độ nuôi con nuôi, và thời gian hưởng với trường hợp trên là bao nhiêu ngày? sẽ được áp dụng từ thời điểm nào? Mong phía
Theo điểm b khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi, chị gái của bạn có thể nhận con trai của bạn (là cháu ruột) làm con nuôi với điều kiện con trai chị dưới 18 tuổi, cả hai vợ chồng chị gái của bạn đều đồng ý nhận nuôi cháu. Vì chị gái của bạn đã kết hôn với người nước ngoài và định cư ở nước ngoài nên việc nhận cháu ruột làm con nuôi phải được phía
Xin chào anh/ chị. Em năm nay 22 tuổi. Mẹ em lấy chồng Đài Loan được 3.5 năm và có một con gái. Em muốn nhận chồng của mẹ em làm cha nuôi có được không? Và nếu được thì phải làm thủ tục giấy tờ như thế nào?
Con năm nay đã 21 tuổi, con có một người cậu ruột hiện đang định cư tại Hoa Kỳ, cậu con thấy con bị tàn tật và cậu muốn nhận con làm con nuôi và đem sang để tiện việc chăm sóc và để thuận lợi cho việc điều trị bênh của con. Con đã 21 tuổi có được nhận con làm con nuôi không?
Khi mẹ em sinh ra em thì do 1 số hoàn cảnh mà người đàn ông sinh ra em không nhận em làm con. Sau đó mẹ em đi lao động và lấy một người Hàn Quốc làm chồng. Mẹ em đã có quốc tịch Hàn Quốc và chung hộ khẩu với chồng mới. Em ở với bà và các bác tại Việt Nam. Hiện nay người nước ngoài ấy muốn nhận em làm con nuôi để mẹ con xum vầy. Em đã được 18
Chúng tôi chia tay sau 3 năm không thể có con. Anh ấy có một em gái 7 tuổi, song không có khả năng chăm sóc, tôi lại rất quý đứa trẻ nên muốn nhận làm con nuôi. Tôi 27 tuổi, lấy chồng nhưng không sinh được con. Chồng tôi mồ côi cha mẹ, người ruột thịt duy nhất là em gái 7 tuổi. Hiện giờ, chúng tôi đã ly hôn. Do không thể làm mẹ được, chồng cũ
Em gái tôi chưa đủ 18 tuổi và bị xâm hại về tình dục tập thể (2 đối tượng gây ra). Phía cơ quan điều tra đã bắt tạm giam 2 đối tượng nhưng đến nay quá 6 tháng mà tòa vẫn chưa xử. Gia đình bên kia đã đến gặp và muốn bồi thường nhưng mức bồi thường 20 triệu là không thỏa đáng với gia đình tôi. Tôi xin hỏi em tôi được pháp luật bảo vệ quyền lợi
16 tuổi. Nếu từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phải thuộc trường hợp: được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi; được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng (Điều 8 Luật Nuôi con nuôi 2010).
b) Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây: có
năng lực hành vi, tình trạng tài sản và khả năng bồi thường của cá nhân cụ thể như sau:
Người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi đầy đủ phải tự bồi thường;
Người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành
Chồng tôi là cán bộ hưu trí mới qua đời. Chúng tôi có một con chung năm nay 10 tuổi. Xin quý báo cho biết: Gia đình tôi có được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội nào không?
Xin luật sư cho biết, người lao động chưa thành niên là người lao động bao nhiểu tuổi? Nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên được quy định như thế nào?
Em xin dự tuyển vị trí chở gas tại một doanh nghiệp kinh doanh khí đốt, nhưng bị từ chối nhận hồ sơ với lý do em chưa đủ 18 tuổi và Công ty không được tuyển người lao động chưa thành niên. Tuy nhiên, bạn em (cùng 17 tuổi như em) đăng ký vị trí phát tờ rơi quảng cáo tiếp thị gas thì lại được tuyển dụng. Cho em hỏi trả lời của đại diện doanh
Theo Khoản 4, Điều 21, Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thì thương binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất như sau:
a) Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ, con dưới 18 tuổi hoặc từ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi
% trở lên chết, thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng như sau:
a) Cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ; con dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ tháng liền kề khi thương binh chết;
b) Con bị khuyết tật nặng
Xin chào luật sư. Mảnh đất đang tranh chấp trước kia thuộc quyền sở hữu của 2 anh em ông A và ông B. Ông A có 4 người con gồm bố tôi và 3 chị em gái. Bố tôi đi làm con nuôi nhà người khác từ năm 3 tuổi. Các chị em gái của bố tôi đã đi lấy chồng, còn 1 chị vẫn ở trên mảnh đất tranh chấp từ trước đến nay. Ông B đã chuyển lên Tuyên Quang sinh
Bố tôi sinh tháng 5/1949, tham gia công tác 18 năm 6 tháng (quy đổi là 22 năm) hưởng thương binh từ năm 1980, đến năm 1990 ông nghỉ hưởng trợ cấp mất sức lao động và sau đó Nhà nước qui định những người vừa có Mất sức lao đông vừa có Thương binh chỉ được hưởng 1 chế độ nào cao hơn do vậy bố tôi chọn hưởng Thương binh còn chế độ MSLĐ bị dừng
bố, mẹ, vợ, chồng, con dưới 18 tuổi của liệt sỹ; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; con dưới 18 tuổi của thương binh và người hưởng chính sách như thương binh; bệnh binh; công dân thuộc các xã, thị trấn vùng cao theo quy định của Ủy ban dân tộc; công dân thuộc hộ nghèo theo quy định của pháp luật.
2.2. Công dân dưới 18 tuổi
tính một lần khi bạn đăng ký chứ không phải là tính theo tháng như bạn đã nêu.
Mặt khác nếu bạn thuộc đối tượng là cha, mẹ, vợ (hoặc chồng) của liệt sĩ, con dưới 18 tuổi của liệt sĩ; thương binh, con dưới 18 tuổi của thương binh; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; hộ gia đình thuộc diện xóa đói, giảm nghèo; công dân thuộc xã, thị trấn vùng cao theo quy
biểu, trong đó có đại biểu là phụ nữ, đại biểu là người dân tộc thiểu số, đại biểu trẻ tuổi (dưới 40 tuổi), đại biểu tôn giáo, đại biểu ngoài đảng, đại biểu tái cử và nhân sỹ trí thức, văn nghệ sỹ tiêu biểu.
2. Số lượng đại biểu Quốc hội ở địa phương dự kiến là 302 đại biểu = 60,4%
Trong số đại biểu này cần bảo đảm tỷ lệ hợp lý đại biểu là