gây rối;
đ) Hành hung người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng;
e) Tái phạm nguy hiểm.
Với nội dung trình bày của bạn, chúng tôi rất khó có thể xác định mức độ nghiêm trọng của hành vi gây rối mất trật tự công cộng của anh T cũng như hành vi “bóp cổ mẹ vợ” của anh T đã cấu thành tội hình sự hay không.
Hiện nay, pháp luật chỉ quy
1. Điều 8 Bộ luật Hình sự quy định “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an
Em tôi đang là sinh viên tại Hà Nội. Cậu ấy đi làm thêm và đi dán tờ rơi tại khu đô thị Văn Phú - Hà Đông. Bảo vệ ngăn không cho cậu ấy dán, cậu ấy đã gỡ xuống, xin lỗi nhưng người bảo vệ muốn bắt về nộp phạt. Sau đó hai bên va chạm đánh nhau, cậu ấy đánh bị thương người bảo vệ và cậu ấy cũng bị đánh. Sau đó người bảo vệ đi giám định thương tật và
kháng chiến, bảo vệ tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế, thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ;
- Phụ cấp quốc phòng, an ninh; các khoản trợ cấp đối với lực lượng vũ trang;
- Phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm;
- Phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực;
- Trợ cấp
Hỏi: Ô tô của tôi đang lưu thông trên đường cao tốc, bỗng nhiên gặp sự cố, tôi phải đánh lái vào vệ đường. Khi CSGT tuần lưu qua, xuống yêu cầu xuất trình giấy tờ và thông báo lỗi vi phạm của tôi, không có biển cảnh báo nguy hiểm để cho các phương tiện giao thông khác biết. Vậy CSGT lập biên bản đúng hay sai? Thanh Tâm (Tây Hồ, Hà Nội)
, trên phần đường dành riêng cho người đi bộ qua đường; rời vị trí lái, tắt máy khi dừng xe; mở cửa xe, để cửa xe mở không đảm bảo giao thông an toàn.
Khi dừng, đỗ xe không có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết.
Khi đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm theo quy định, trừ trường hợp
Tôi bị người yêu bịa đặt về nhân thân nhằm lừa tôi để mượn tiền. Nay người đó không có khả năng trả nợ nữa tôi muốn tố cáo để đòi lại quyền lợi của mình thì tôi nộp đơn ở đâu? Người đó và tôi sống khác thành phố và hiện người đó ở trong quân ngũ thì tôi nộp đơn nơi người đó đang sống hay là nơi tôi đang sống? Tôi có thể nộp đơn tại nơi tôi đang
nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc và những biện pháp phòng, chống; được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;
c) Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; được người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được hưởng đầy đủ chế độ đối với người bị tai
sinh lao động cho cán bộ công đoàn và người lao động.
- Yêu cầu người có trách nhiệm thực hiện ngay biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, kể cả trường hợp phải tạm ngừng hoạt động nếu cần thiết khi phát hiện nơi làm việc có nguy cơ gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của người lao động.
- Tham gia Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp
Điều 16 Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc như sau:
- Bảo đảm nơi làm việc phải đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại khác được quy định
chết do dịch bệnh nguy hiểm thực hiện theo quy định của Bộ Y tế.
- Tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ mai táng phải chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, về vệ sinh phòng dịch.
- Nhà nước khuyến khích việc hỏa táng, chôn cất trong khu nghĩa trang theo quy hoạch, xóa bỏ hủ tục gây ô nhiễm môi trường.
tiền bù đắp các yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ trong mức lương theo công việc hoặc chức danh của thang lương, bảng lương, cụ thể:
+ Bù đắp yếu tố điều kiện lao động, bao gồm công việc có yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc
Vấn đề bạn hỏi chúng tôi xin trả lời như sau:
Theo Thông tư 07/2005/TT-BNV ngày 05 tháng 1 năm 2005 của Bộ Nội vụ quy định áp dụng 4 mức phụ cấp độc hại nguy hiểm cho cán bộ công chức, viên chức ngành lưu trữ như sau:
a) Mức 1, hệ số 0,1 áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi có một trong các yếu tố độc hại
Vấn đề bạn hỏi chúng tôi xin trả lời như sau:
Chế độ phụ cấp độc hại nguy hiểm đối với viên chức, người lao động thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 07/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ.
Áp dụng cho các đối tượng là:
Cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi độc hại nguy hiểm mà yếu tố độc hại nguy hiểm cao
người điều khiển phương tiện khác biết;
+ Khi đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm theo quy định, trừ trường hợp đỗ xe tại vị trí quy định được phép đỗ xe;
+ Không gắn biển báo hiệu ở phía trước xe kéo, phía sau xe được kéo; không nối chắc chắn, an toàn giữa xe kéo và xe được kéo khi kéo nhau; xe kéo rơ moóc
Nếu đã khởi kiện ra tòa vụ án đòi lại tiền bán hàng, nhưng người mua có tiền và tài sản nhưng cố tình không trả vậy có nên làm đơn khởi tố tội chiếm đoạt tài sản đến cơ quan công an Thị xã , hay là chờ ngày ra tòa giải quyết như vậy thì lâu quá, xin tư vấn giúp.
tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
A) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
B) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
C
về ưu đãi người có công, phụ cấp quốc phòng, an ninh, phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật, trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con