Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Gia đình tôi bị lấn chiếm đất trên con đường đi vào nhà ở và khu đất sản xuất. Từ năm 2007 đến nay gia đình nhiều lần làm đơn khiếu nại gởi đến UBND phường nhưng giải quyết không dứt điểm. Gia đình có gửi đơn khiếu nại lên UBND thành phố và UBND thành phố đã chỉ đạo UBND phường giải quyết. UBND phường đã ra thông báo sẽ lập văn bản trình UBND
Lập công chuộc tội là sau khi phạm tội đã có những hành vi dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước, tập thể hoặc của công dân đang bị xâm phạm hoặc có thành tích xuất sắc trong việc bảo đảm an ninh chính trị hoặc trật tự an toàn xã hội. Hành động của người phạm tội được cơ quan nhà nước, tổ chức khen ngợi.
Bộ luật hình sự năm 1985 chưa
với em gái bạn là hành vi trái pháp luật, xâm phạm đến sức khỏe cũng như danh dự của em gái bạn.
Để bảo vệ quyền lợi của em gái bạn, theo quy định tại Điều 5 Luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2007:
“1. Nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân
Tài sản thuộc sở hữu chung của bố mẹ tôi. Khi bố mất không có để lại di chúc. Nay, mẹ tôi viết di chúc để lại toàn bộ tài sản đó cho em tôi như vậy có đúng không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Trần Tuấn Dương
Ông bà tôi có 9 người con nhưng 1 người hy sinh trong kháng chiến. Khi ông bà tôi mất có để lại một số tài sản là: 46.000.000đ (tiền bồi thường do thu hồi đất), 1 căn nhà ở và ruộng đất. Ông bà tôi để lại 1 bản di chúc đưa cho người con thứ 2 cầm nhưng bản di chúc không có người làm chứng. Chú út khởi kiện tại tòa án. Tòa án xét như sau: số tiền
thuộc sở hữu của bà. Phần còn lại sẽ bị vô hiệu.
Nếu muốn có quyền định đoạt đối với toàn bộ ngôi nhà, bà phải được các đồng thừa kế, tức là các con của bà có văn bản từ chối quyền thừa kế đối với di sản của chồng bà để lại. Việc từ chối này phải được thông báo với UBND xã, phường, thị trấn hoặc Công chứng nhà nước.
Sau khi có được quyền định
tôi soạn thảo từ năm 2005 và di chúc đó ghi toàn bộ tài sản, đát đai là để lại cho con đẻ của bà mà chồng tôi thì không được hưởng chút nào.Hiện nay bố chồng tôi đang bị liệt nằm đâu nằm đấy, trí nhớ không rõ ràng.Còn chồng tôi xem bản di chúc đã được photô thì nói rằng đó không phải là chữ kí của bố vì từ trước đến giờ bố không kí tên bao giờ mà đó
về việc từ chối nhận di sản.
3. Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý nhận thừa kế.”
+ Bạn không thuộc trường hợp những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Ðiều 643 Bộ luật Dân sự:
“Ðiều 643
Tài sản thuộc sở hữu chung của bố mẹ tôi. Khi bố mất không có để lại di chúc. Nay, mẹ tôi viết di chúc để lại toàn bộ tài sản đó cho em tôi như vậy có đúng không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Trần Tuấn Dương
Đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi, chỉ có khẩu là vẫn chung với nhà tôi vì chưa tách (các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi). Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4 anh em trai, còn các chị gái đều lập gia đình và
Xin Báo An ninh Thủ đô cho tôi biết người thường xuyên đánh đập, làm nhục, đối xử độc ác với người lệ thuộc mình dẫn đến việc người đó phải tự tử (nhưng người này được phát hiện kịp thời và cứu sống) thì có phải chịu tội gì không, biểu hiện của tội này như thế nào và hình phạt cụ thể cho kẻ đã gián tiếp gây ra để người sống lệ thuộc mình phải tự
Các trường hợp phạm tội cụ thể:
1. Bức từ làm một người tự sát (khoản 1 Điều 100)
Bức tử làm một người tự sát là hành vi đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm cho người đó (một người) tự sát và người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 100 Bộ luật hình sự có khung
xin xác nhận tờ khai, rất mất thời gian, nhất là với người dân ở tỉnh.
Liên quan đến thời hạn hiệu lực của giấy tờ là hình ảnh kèm HC. Quy định ảnh làm HC là ảnh 4 x 6 cm mặt nhìn thẳng, để đầu trần và chụp không quá 6 tháng để bảo đảm nhận diện chính xác. Người nộp kèm hình ảnh nhỏ hơn kích thước quy định góc chụp không đúng quy định và ảnh
chiếu cho tôi. Lý do tôi có gửi đơn khiếu nại là có người đã bán đất thuộc quyền sử dụng của tôi, như vậy tôi đang ở trong tình trạng có tranh chấp. Thật ra trước đó công an huyện đã nhận đơn bãi nại của tôi. Tôi đã trình bày cho nhân viên phòng quản lý xuất nhập cảnh biết về đơn bãi nại, nhưng đến nay vẫn không được cấp hộ chiếu.
đăng ký mở.
Để được mở ngành, Trường TCCN cần có cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo đáp ứng yêu cầu của ngành đăng ký mở. Có chương trình đào tạo và chương trình chi tiết các học phần trong chương trình đào tạo đáp ứng các yêu cầu. Có bộ máy quản lý và quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường đảm bảo triển khai ngành đào tạo
Khi đá bóng trong giờ ra chơi, con trai 12 tuổi của tôi bị một bạn cùng chơi đẩy ngã làm gãy chân. Nhà trường hay cha mẹ bé này phải bồi thường chi phí điều trị cho con tôi? Khi con tôi bị thương, nhà trường đã đưa cháu đi bệnh viện cấp cứu, bó bột. Tổng chi phí cho đợt nằm viện hơn 13 triệu đồng.