văn bản thì có các hình thức sau:
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có công chứng;
- Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Pháp luật không quy định việc lập di chúc phải được tiến hành tại nơi có di sản. Do đó, ông bạn có thể lập di chúc tại Kon Tum mà không vi
xuyến mọi việc trong gia đình. Nay do đề phòng bất chắc tôi muốn làm di chúc sớm để lại một phần tài sản cho 3 người con gái, số tài sản còn lại thì để cho gia đình con trai. Hiện gia đình con trai đang sống với tôi. Tôi mong luật sư tư vấn giúp tôi viết di chúc như thế nào cho hợp lý?
Mẹ tôi mắc bệnh hiểm nghèo, sức khỏe rất yếu không thể viết di chúc thành văn bản, có thể lập miệng được không? Thủ tục như thế nào để di chúc có giá trị?
Gia đình tôi gồm 4 anh chị em, mẹ tôi cùng 3 em sống chung trong 1 ngôi nhà thuộc quyền sở hữu của mẹ tôi, gia đình tôi ở riêng. Đầu tháng 8/2011, mẹ tôi bị tai biến mạch máu não phải nhập viện và di chứng là liệt nửa người bên trái và nói ngọng. Cùng thời gian đó mẹ tôi phát hiện bị suy thận phải chạy thận 1 tuần 3 lần tại bệnh viện. Sức khỏe
muốn lập di chúc để lại mảnh đất vườn đó cho vợ chồng cô Lan nhưng bà Luyện không biết chữ nên ông Luyện đến gặp cán bộ tư pháp xã để hỏi về thủ tục lập di chúc trong trường hợp vợ ông không biết chữ. Cán bộ tư pháp xã cần giải thích cho ông Luyện hiểu rõ các quy định của pháp luật về vấn đề này như thế nào?
Kính thưa Sở Xây dựng, cho phép tôi được hỏi vấn đề sau: Trong việc đánh giá hồ sơ dự thầu, mỗi thành viên trong tổ chuyên gia chỉ đánh giá về lĩnh vực của mình ví dụ chuyên gia kỹ thuật đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, chuyên gia tài chính đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính… hay các thành viên tổ chuyên gia phải cùng tham gia đánh giá toàn bộ
Tôi có người quen muốn lập di chúc nhưng quyền sử dụng đất là của hộ gia đình. Như vậy người quen tôi có quyền tự định đoạt phần tài sản đó không? Trình tự thủ tục như thế nào ? Di chúc là bí mật, nếu quyền sử dụng đất là của hộ gia đình thì có cần làm tờ thỏa thuận giữa các thành viên không?
văn bản thì có các hình thức sau:
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có công chứng;
- Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Pháp luật không quy định việc lập di chúc phải được tiến hành tại nơi có di sản. Do đó, ông bạn có thể lập di chúc tại Kon Tum mà không vi
viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý.
Khoản 29 Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định: “Hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, đang sống chung và có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất
bà đến văn phòng công chứng để lập di chúc. Nếu như bà bạn đã già yếu, không thể đi lại được thì có thể mời Công chứng viên đến nhà bà bạn để chứng nhận việc lập di chúc của bạn bà. Văn phòng công chứng sẽ soạn thảo di chúc theo ý nguyện của bà bạn và di chúc phải thể hiện sự chứng kiến của 02 người làm chứng. Người làm chứng phải đáp ứng đủ điều
khối tài sản đó có những tài sản thuộc tài sản chung của hai vợ chồng thì phần thuộc về mẹ bạn không thể đem để chia thừa kế. Tương tự, nếu hai người anh hoặc bạn có tài sản riêng thì những tài sản đó thuộc riêng hai người anh bạn và không được đem chia thừa kế.
Như vậy, đối chiếu với các quy định chúng tôi viện dẫn trên, nếu mẹ bạn và bạn được
(đang sống với 1 người đàn ông không giá thú, cả hai bán trứng gà-vịt ngoài chợ tự phát) nhưng khi cháu bệnh cấp cứu trong bệnh viện vẫn không đến thăm, cũng chưa bao giờ hỗ trợ về vật chất cho các cháu. Thậm chí Tết phải mượn tiền của tôi để mua quần áo cho các cháu vì sợ cháu giận. Tôi xin hỏi, ở vào hoàn cảnh này tôi có thể xin toà án thay đổi lại
của ông ngoại 100m vuông ra cho Má tôi và dì tôi vì tôi cần thế chấp giấy tờ nhà để đi Nhật làm việc. Cụ thể là căn nhà số 76 sẽ tách ra 76 A và 76 B ( bên Má tôi là 28m, bên dì tôi là 62m) . Tuy nhiên thủ tục làm bị tắt lại là do phần khước từ thừa kế của cậu bên Đức không thành công vì luật chưa thông qua. Đến nay là 2011, thì bên dì tôi hiện nay
thuế người ta lại bảo là chỉ anh chị em ruột tặng cho nhau mới không phải mất tiền thuế. Còn như trường hợp của tôi, phần tôi tặng cho em trai tôi thì không mất tiền thuế, nhưng phần của vợ tôi cho em dâu tôi thì vẫn mất thuế và không biết là họ tính như thế nào nhưng họ bảo là phải mất 10% thuế thu nhập cá nhân gì gì đó. Nói chung là nếu làm hồ sơ
phạm luật. Vậy công ty tôi có phải gửi Sở kế hoạch và Đầu tư điều lệ công ty bổ sung điều đó không?( thành viên công ty chiếm tỷ lệ vốn góp 2.67% vẫn có thể làm giám đốc công ty). Theo Ban tư vấn tôi phải giải quyết vấn đề đó ra sao? * Thứ tư: - Đến tận thời điểm T10/2011 công ty tôi vẫn chưa góp đủ vốn điều lệ. Và các hoạt động sản xuất công ty cũng