Em đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 6/2015 đến tháng 10/2015 thì nghi việc và xin vào 1 công ty khác tiếp tục đóng bảo hiểm từ tháng 11/2015 đến tháng 1/2016 thì nghỉ đẻ. Em xin hỏi theo luật bảo hiểm xã hội em có được hưởng chế độ thai sản không? Mức hưởng là bao nhiêu?
người sử dụng lao động không phải đóng BHXH.
Trường hợp lao động nữ mang thai hộ chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con thì thời gian hưởng chế độ thai sản không được tính là thời gian đóng BHXH.
Chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ
Chế độ thai sản đối với người mẹ nhờ mang thai hộ
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi đang làm việc tại 1 cơ quan nhà nước từ 01/7/2012 đến nay, có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ nhưng chưa được vào biên chế. Hiện nay tôi đang mang thai được hơn 8 tháng và dự sanh vào 21/12/2015. Vấn đề là cơ quan chuẩn bị có đợt xét tuyển viên chức trong tháng 12/2015 này mà HĐLĐ tôi ký với cơ quan ghi rõ
Tôi làm việc tại công ty từ năm 2013. Dự kiến cuối năm nay, tôi sinh con nhỏ. Nhưng công ty nơi tôi làm việc, nợ tiền đóng BHXH nhiều tháng nay. Có lao động đã thôi việc, nhưng chưa được chốt và trả sổ BHXH. Tôi lo là, nếu tiếp tục để BHXH tại công ty thì không được hưởng BHXH thai sản. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi đóng BHXH tự nguyện để được
Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi có phải đóng BHYT không? Thời gian này có được tính là thời gian tham gia BHYT không?
Luật BHXH năm 2014 quy định người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn và người sử dụng lao động hằng tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo mức lương cơ sở vào quỹ hưu trí và tử tuất để hưởng chế độ hưu trí và tử tuất. Do đó lao động nữ là người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn khi sinh con từ ngày 01
Em có đọc về chế độ thai sản mới nhất năm 2016 có mục: Điều kiện hưởng chế độ thai sản: lao động nữ đặt vòng tránh thai hoặc triệt sản sẽ được hưởng 100% x 6 tháng tham gia bảo hiểm trước đó, như thế có đúng không ah. Trường hợp sau đó NLD nữ tháo vòng, có em bé thì giải quyết thế nào, giả sử sau khi sinh xong em bé, NLĐ nữ đó đặt vòng nữa thì
Liên quan đến chế độ thai sản cho lao động nam, doanh nghiệp chúng tôi có câu hỏi như sau: Trong trường hợp lao động nam nghỉ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng, lao động nam có được đóng BHXH trong tháng đó hay không? Vì theo quy định hiện hành: Đối với người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc
tôi hiện đang công tác tại cty X, cty không đóng bất kỳ bảo hiểm nào cho nhân viên. tôi tự nguyện trích khoản tiền lưong của mình để nhờ kế toán nộp bảo hiểm xã hội theo quy định 32.5% trên mức lưong cơ bản là 3.800.000đ (mỗi tháng tôi nộp 1.235.000đ tiền BHXH). Như vậy Quý cơ quan BHXH vui lòng hứong dẫn giúp tôi là : nếu tôi đi làm đến hết
Khoản 3 Điều 86 Luật BHXH năm 2014 quy định người sử dụng lao động hằng tháng đóng 14% mức lương cơ sở vào quỹ hưu trí và tử tuất cho người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn. Do đó lao động nữ là người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn khi sinh con thì không được hưởng chế độ thai sản. Tuy nhiên, tại Thành phố
đau hay chế độ thai sản không ạ.(trường hợp này là thuộc vào chế độ ốm đau hay thai sản?) và trong thời gian nghĩ chị có phải đóng bảo hiểm không ạ? nếu chị có hưởng chế độ ốm đau hay chế độ thai sản thì phải cung cấp giấy tờ gì ạ. Em cám ơn!
Theo Luật BHXH năm 2014 quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con là phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội, người lao động và người sử
tôi đang mang thai 6 tháng và không tham gia BHXH từ tháng 10-2013. Chồng tôi đi làm tại công ty và được đóng BHXH từ năm 2012 đến nay vẫn đang đóng. Tôi muốn hỏi với Luật BHXH năm 2016 thì chồng tôi đủ điều kiện để nhận chế độ thai sản dành cho chồng khi vợ không tham gia BHXH là 2 tháng tiền lương cơ bản không ? Và nếu tôi tham gia BHYT tự
có hướng dẫn cách chi như vậy có đúng không. Nếu vậy đề nghị BHXH có công văn hướng dẫn thanh toán chế độ thai sản đã nêu trên để người lao động không thiệt thòi Nguyễn Văn Nang
Chào luật sư. Hiên nay tôi đang làm việc tại cơ quan hành chính sự nghiệp. Tôi hỏi luật sư về chế độ lương và chế độ thai sản. Vào tháng 1 năm nào cũng vậy cơ quan tôi đều trả lương tháng 1 và tháng 2 cho toàn bộ cán bộ công nhân viên( và ngày 18/01/2013 theo mức lương cơ bản: 1.050.000 đồng x hệ số lương + các khoản phụ cấp) nhưng đến ngày 25
tục thay đổi nơi cư trú:
1. Người dưới đây, trong thời gian bị hạn chế quyền tự do cư trú thì tạm thời chưa được giải quyết thủ tục thay đổi nơi cư trú (trừ trường hợp có sự đồng ý cho thay đổi nơi cư trú bằng văn bản của cơ quan đã áp dụng biện pháp đó):
a) Người đang bị cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú
người lao động làm công ăn lương mà vẫn được tiếp tục làm việc, thì giao cho doanh nghiệp, HTX nơi họ làm việc giám sát giáo dục; + Trường hợp người được hưởng án treo không thuộc đối tượng như đã nêu trên thì Toà án giao cho UBND xã, phường, thị trấn nơi người được hưởng án treo thường trú giám sát giáo dục. Như luật sư đã nêu và phân tích như trên
tạm đình chỉ thi hành án phạt tù cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi;
- Là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được tạm đình chỉ thi hành án phạt tù đến một năm, trừ trường hợp người đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội rất nghiêm trọng