đồng vận chuyển hành khách do xe cơ giới gây ra.
Hiện nay, bên cạnh hình thức bảo hiểm bắt buộc nói trên, chủ xe cơ giới có thể tự nguyện tham gia các hình thức bảo hiểm khác như: bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với hàng hóa vận chuyển trên xe; bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới; bảo hiểm người ngồi trên xe và tai nạn lái phụ xe.
Cũng theo
Theo Nghị định 70/2013/NĐ-CP sửa đổi quy chế quản lý kho vật chứng thì tiền, tài sản tang vậtphải được niêm phong và gửi tại hệ thống kho bạc nhà nước. Xin hỏi tiền, tài sản đó được hạch toán như thế nào? Khi niêm phong thành phần gồm những ai?
Khi người dân đã có Bản án (dân sự) có hiệu lực pháp luật mà chính quyền vẫn không chịu thi hành thì người dân có thể đặt vấn đề với Cơ quan nhà nước nào để Bản án được thi hành.
Sau khi thi hành án cấp huyện ra quyết định thi hành án dân sự, thì quyết định này có hiệu lực trong bao lâu? Nếu quá thời gian thi hành án khá lâu, nhưng vẫn chưa thi hành án, thì bên được thi hành án có quyền khiếu nại cơ quan thi hành án thành phố không? Mẫu đơn khiếu nại như thế nào? Gửi đến cơ quan nào?
người xin việc không có đủ thẩm quyền hoặc có chức năng chuyên môn liên quan, là người có ảnh hưởng để xin việc cho bạn, thì có dấu hiệu về hình sự. Bạn có thể làm đơn tố cáo ra cơ quan điều tra có thẩm quyền để giải quyết vụ việc.
Chúc bạn thành công,
Trường hợp:
1. Nếu người phải thi hành án chết mà có để lại di sản hoặc theo quy định của pháp luật nghĩa vụ của người đó theo bản án, quyết định được chuyển giao cho người thừa kế, thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án phải ra quyết định tiếp tục thi hành án khi không còn căn cứ hõan thi hành án theo quy định tại khoản 5 Điều 48 Luật Thi
Theo bản án số 05/HSST, ngày 12/3/2010 của Tòa án nhân dân huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp có hiệu lực thi hành, bị cáo Nguyễn Văn A có nghĩa vụ nộp án phí HSST là 200.000đ và án phí DSST là 3.900.000đ, bồi thường thiệt hại về sức khỏe, tổn thất tinh thần cho ông B là 78.000.000đ, tiếp tục quản lý xe mô tô BS: 66K1 - 2671 để đảm bảo THA. Tòa án Lai
nhiệm hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu là cá nhân;
b) Đối với số vốn được góp bằng tiền phải có văn bản xác nhận của ngân hàng thương mại được phép hoạt động tại Việt Nam, nơi doanh nghiệp gửi vốn góp bằng tiền về mức vốn được gửi;
c) Đối với số vốn góp bằng tài sản phải có chứng thư của tổ chức có chức năng định giá ở Việt Nam về kết quả
Xin chào các luật sư tại Hà Nội. Tôi muốn hỏi ông ngoại tôi lấy ba vợ. Mỗi vợ sinh một người con gái thì hai người đi lấy chồng, chỉ còn người con gái lớn không lấy chồng mà không có con. Ma nhà ông ngoại tôi không có cháu đích tôn chỉ có cháu họ và bố đẻ của người cháu đấy với mẹ tôi là con chú con bác. Vậy tôi muốn hỏi sau này chị gái mẹ tôi
Tôi có đơn khiếu nại hai bản án sơ thẩm và phúc thẩm lên Tòa án tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Cục THADS Hồ Chí Minh nay vẫn bị Cục THADS mời lên làm thủ tục phát mại với quyết định của bản án sơ thẩm. Vậy tôi có phải chấp hành không, trong khi chờ được Giám đốc thẩm hai bản án nói trên. Nếu được Giám đốc thẩm quyết định hủy hai bản
Hiện nay tại Chi cục Thi hành án huyện Đ đang tổ chức thi hành án đối với ông Nguyễn Văn A cho 5 người được thi hành án theo 5 bản án, quyết định khác nhau của cùng một Tòa án vào cùng một thời điểm. Trong 5 đương sự đó thì có 1 đương sự trước đó trong giai đoạn xét xử đã yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong toả tài sản của
thu được theo hình thức tiết kiệm không kỳ hạn, đồng thời thông báo cho đương sự. Hết thời hạn 05 năm, kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật mà đương sự vẫn không đến nhận số tiền đã được gửi tiết kiệm mà không có lý do chính đáng thì cơ quan thi hành án dân sự làm thủ tục sung quỹ nhà nước.
Đối với tài sản không bán được hoặc bị
Chấp hành viên A tổ chức thi hành quyết định THA số 45/QĐ-THA, ngày 12/10/2010 với nội dung ông Nguyễn Văn A trả cho bà B 50 chỉ vàng 24kara. Chấp hành viên đã làm đúng thủ tục và xác minh tài sản của ông A có diện tích đất thổ cư là 5.000m2. Sau đó Chấp hành viên cho ông A và bà B thỏa thuận như sau: Bà B được sử dụng 2.000m2 đất của ông A trong
Ông Nguyễn Văn A và bà Nguyễn Thị B thế chấp tài sản quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng để vay Ngân hàng 500.000.000đ đến thời hạn ông A và bà B không trả Ngân hàng. Phần quyết định bản án tuyên ông A phải trả 500.000.000đ cho Ngân hàng, cơ quan thi hành án cưỡng chế xử lý tài sản thế chấp của ông A và bà B. Sau khi xử lý xong tài
Ông A có tất cả 05 người con, năm 2000 ông A chết (vợ ông A chết) và để lại tài sản gồm: quyền sử dụng đất và căn nhà. Năm 2004 tất cả 04 người con đồng ý để cho ông B (con út) được hưởng toàn bộ tài sản của ông A để lại (được UBND xã xác nhận tờ thỏa thuận phân chia di sản) nhưng đến nay chưa làm thủ tục sang tên từ ông A cho ông B theo quy định
án bên vay nợ đang có tài sản là nhà và đất hợp pháp nhưng đang cầm cố cho một người khác. Cơ quan Thi hành án đã có công văn ngăn chặn việc chuyển nhượng, mua bán số tài sản nói trên. Sau đó bên đang cầm cố nhà và đất khởi kiện ra Toà, khi có bản án cơ quan Thi hành án tỉnh lại ra thông báo bán ngôi nhà trên để đảm bảo thi hành án cho người khởi
hành án là tổ chức đã bị giải thể, không còn tài sản mà theo quy định của pháp luật nghĩa vụ của họ không được chuyển giao cho tổ chức khác;
e) Có quyết định miễn hoặc giảm một phần nghĩa vụ thi hành án;
g) Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với người phải thi hành án;
h) Người chưa thành niên được giao nuôi dưỡng theo bản án
Xin chào luật sư. Tôi có câu hỏi muốn hỏi luật sư . Xin luật sư tư vấn giúp ạ! Bà nội tôi vừa qua đời. Bà tôi có mảnh đất sổ đỏ mang tên bà tôi (ông nội tôi đã mất từ lâu). Nhưng trước khi mất bà tôi không để lại di chúc cho ai. Giờ bố tôi là con trưởng muốn vào làm nhà ở mảnh đất đó để thờ tự. Và muốn chuyển số đỏ cho bố tôi. Bà tôi có 7 người
họ cũng chỉ chia cho 13 người và trả tôi 10 triệu. Hiện nay trong khi tôi đang khiếu nại lên Bộ Tư pháp thì cơ quan thi hành án tỉnh B đã thu hồi hết tài sản của tôi. Xin hỏi cơ quan thi hành án đã thực hiện đúng pháp luật chưa?