thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản hoặc những lợi ích khác. Người bị cưỡng bức vì sợ bị thiệt hại nên đã hành động hoặc không hành động gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội. Nếu người bị cưỡng bức hoàn toàn bị tê liệt về ý chí, không còn cách nào khác, buộc phải hành động theo ý muốn của kẻ cưỡng bức thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. Ví dụ
Một người thực hiện hành vi phạm tội sau một thời gian nhất định, tùy thuộc vào tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, Nhà nước thấy không cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự được họ, vì việc xử lý bằng biện pháp hình sự đối với họ không cần thiết nữa.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 23 Bộ luật hình sự thì thời hiệu truy cứu
Dịp Tết vừa rồi con tôi 15 tuổi tự ý điều khiển xe máy 100 cm3 và đã gây tai nạn khiến một người bị thương nặng. Tôi rất lo lắng, không biết cháu chưa thành niên thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tôi và cháu đã mấy lần lên làm việc với cơ quan điều tra về vụ việc. Gia đình tôi cũng đã chủ động xin lỗi và bồi thường một phần cho gia
Có một người bạn của em tôi ở gần nhà tên Bé Ba ăn cắp két sắt của chị. Sau đó Bé Ba gọi em tôi qua nhà giúp đục két sắt, khi đó em tôi hỏi của ai, tại sao không lấy chìa khóa mở mà lại đục, Bé Ba trả lời là của Bé Ba và bảo em tôi cứ thoải mái đục. Em tôi tin lời vì Bé Ba là bạn nên đã giúp đục két.Trong lúc đục két thì công an tới. Vậy em tôi có
đánh bạc đối với từng người đánh bạc là tổng số tiền, giá trị hiện vật của những người cùng đánh bạc được hướng dẫn tại khoản 3 Điều 1 của Nghị quyết này. Cụ thể, “tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc” bao gồm tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc thu giữ được trực tiếp tại chiếu bạc; tiền hoặc hiện vật thu giữ được trong người các con bạc mà có căn cứ xác
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi có một vấn thắc mắc: Một người đã có tiền án về hành vi chiếm đoạt tài sản chưa được xóa án tích thực hiện hành vi phá cửa nhà người khác với ý thức có tài sản gì thì lấy trộm tài sản đó, chưa lấy được tài sản thì bị phát hiện và bị bắt giữ. Vậy người thực hiện hành vi đó có bị xử lý hình sự? Tuyết Mai
bảo hiểm bị văng ra nên chấn thương rất nặng (người bạn ngồi sau tôi và người vợ chở không bị gì), được người đi đường gọi xe cấp cứu đưa tôi và người chồng vào bệnh viện Sau khi tỉnh dậy tôi đã xin về nhà, sáng sớm hôm sau tôi lên công an khai lại những gì đã xảy ra và được công an cho biết người chồng vào bệnh viện khoảng 01 tiếng đồng hồ sau thì
Anh của em đã bị kết án về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích. Nay anh em đang bị tạm giam vì tội trộm cắp 1 ipad. Xin hỏi anh em bị phạt tù bao lâu?
không có năng lực trách nhiệm hình sự
Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.
Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự
Mại dâm đồng tính nam - Bài 2: Sửa từ giao cấu
chứa mại dâm gây ra.
e) Tái phạm nguy hiểm
Người phạm tội chứa mại dâm thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm là người đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 hoặc khoản 4 Điều 254 Bộ luật hình sự hoặc đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội
Theo quy định tại Điều 58 Bộ luật hình sự (BLHS) về giảm mức hình phạt đã tuyên và các văn bản hướng dẫn thi hành thì người đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ hoặc hình phạt tù được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt khi có đủ các điều kiện sau đây:
+ Đã chấp hành được một phần ba thời hạn đối với hình phạt cải tạo không giam
thực hiện tội phạm, tức là không áp dụng đối với người này biện pháp cưỡng chế về hình sự nghiêm khắc nhất khi có đầy đủ căn cứ pháp lý và những điều kiện được quy định trong pháp luật hình sự.
Về bản chất pháp lý, các đặc điểm cơ bản và những trường hợp miễn trách nhiệm hình sự (quy định tại Điều 19, Điều 15, khoản 2 Điều 69, khoản 3 Điều 80
về tài sản ). Hầu hết pháp luật hình sự các nước trên thế giới không coi hành động trong tình thế cấp thiết là tội phạm, bởi vì đó là phương thức bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của xã hội, bảo vệ con người và các quyền của con người khỏi một thiệt hại đang có nguy cơ đe dọa.
Theo khoản 1 Điều 16 Bộ luật hình sự, thì tình thế cấp thiết là tình
Kiên trước đây đã từng gây sự đánh mình. Khi hỏi Kiên: “Tại sao mày đánh tao?”, Kiên trả lời: “Anh nhầm người rồi” thì lập tức Khi lao vào đánh Kiên. Dù Trang đã đứng ra can ngăn nhưng Khi và đám bạn của mình vẫn lao vào đánh Kiên. Thấy đối phương đông người và sợ bị đánh tiếp nên Kiên hoảng sợ bỏ chạy. Khi cùng đám bạn đuổi theo Kiên. Khi vừa
Khi bị hành vi trái pháp luật của người khác xâm hại, mỗi công dân đều có quyền chống trả để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự (BLHS) thì “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của
Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác.
Nếu hành vi chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên là
. Theo đó, hành vi xâm phạm tính mạng hoặc sức khỏe của người khác được coi là phòng vệ chính đáng khi có đầy đủ các dấu hiệu sau đây:
- Hành vi xâm hại những lợi ích cần phải bảo vệ phải là hành vi phạm tội hoặc rõ ràng là có tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội;
- Hành vi nguy hiểm cho xã hội đang gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại