tôi chấp nhận việc nuôi dưỡng ông bà nhưng kèm theo điều kiện bà phải giao lại toàn bộ tài sản của ông bà cũng như sổ lương để bác quản lý và sử dụng. Bà và gia đình không đồng ý mà bà chỉ muốn đóng góp 1 khoản tiền hàng tháng là 5 triệu đồng, còn số tài sản của ông bà hiện có thì bà muốn tự quản lý, sử dụng và quyết định. Vậy tôi xin hỏi: 1. Để bà
Cử tri các tỉnh Bình Định, Điên Biên, Hòa Bình, Tây Ninh, Trà Vinh, Cao Bằng, Nam Định, Vĩnh Phúc, Long An, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Lai Châu, TP. Hồ Chí Minh đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, sửa đổi một số quy định về hưởng chính sách người có công với cách mạng đối với trường hợp không còn giấy tờ gốc. Cử tri đề nghị Bộ Lao động – Thương binh
bao gồm: 279.000.000 đồng và 120.000.000 đồng tiền lãi, tôi không yêu cầu cơ quan Thi hành án dân sự tiếp tục thi hành án nữa. Việc thỏa thuận được lập thành biên bản và biên bản có nội dung Thủ trưởng cơ quan Thi hành án dân sự sẽ ra quyết định đình chỉ thi hành án theo thỏa thuận trên. Nhưng sau đó bà Tuyết không thực hiện đúng nội dung như đã thoả
lương chuyển ngạch từ loại viên chức A1 sang viên chức A0 có phải là xếp lương, chuyển ngạch trong cùng loại công chức viên chức hay không ? Có người nói là trường hợp của tôi phải vận dụng thông tư số 80/2005/TT-BNV , có người lại nói là trường hợp của tôi phải vận dụng theo thông tư số 02/2007/TT-BNV . Vậy xin Ban Biên Tập Báo Thư viện Pháp Luật
Bộ Thông tin và Truyền thông cần kiểm duyệt các nội dung quảng cáo phải đúng với chất lượng sản phẩm quảng cáo trước khi cấp phép cho các phương tiện thông tin đại chúng quảng cáo rộng rãi, đồng thời, có biện pháp xử lý đối với các Đài Phát thanh và Truyền hình vi phạm về việc đưa tin, quảng cáo sai sự thật.
Theo quyết định của Tòa án thi ông A phải trả cho Ngân hàng B số tiền 1.200.000.000đ, tại thời điểm thi hành án thì nợ gốc và lãi chậm thi hành án lên tới.1.500.000.000đ. Tài sản định giá, thông báo bán đấu giá 2 lần không người mua (giá định lần 2 là 1.450.000.000đ) sau đó có người thỏa thuận mua tài sản với giá 800.000.000đ cả hai bên A & B
Tôi bị cưỡng chế bán đấu giá căn nhà vào ngày 13/8/2013 nhưng tôi nhận được thông báo vào ngày 14/8, tức là khi căn nhà đã bị bán xong, nên tôi không thực hiện được các quyền lợi của mình (như quyền nộp tiền để nhận lại nhà trước khi đấu giá). Vậy, xin được hỏi thời hạn mà người bị thi hành án cưỡng chế thông báo bán đấu giá căn nhà, tối thiểu
quan thi hành án kê biên, đấu giá căn nhà của mẹ tôi (là tài sản riêng của mẹ tôi) để thi hành án. Tuy nhiên, chưa đến ngày 15/12/2008, mà bên chủ nợ đã có đơn yêu cầu thi hành án vào ngày 20/12/2007 và ngày 02/01/2008 cơ quan thi hành đã ra quyết định thi hành án buộc mẹ tôi trả nợ gốc và lãi. Nếu không thi hành án thì sẽ bị kê biên và đấu giá căn
thi hành án dân sự chi trả từ nguồn phí thi hành án được để lại.
2. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định thu phí thi hành án để thực hiện việc thu phí thi hành án khi chi trả tiền hoặc tài sản cho người được thi hành án.
Người được thi hành án không nộp phí thi hành án thì cơ quan thu phí có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế
Trường hợp cơ quan thi hành án đã ra quyết định kê biên tài sản là bất động sản nhưng người phải thi hành án đề nghị thay đổi bằng động sản giá trị cao thì giải quyết như thế nào? Có thể ra quyết định thu hồi quyết định cũ và ra quyết định kê biên mới hay không? Căn cứ vào văn bản pháp luật nào trong trường hợp trên?
Em cho 1 người bạn mượn xe máy và giấy đăng ký xe, người đó đem đi cầm khi không có sự dồng ý của em, như vậy có sai pháp luật không ạ? Tiệm cầm đồ thế chấp tài sản như vậy có đúng không ạ? Em có thể nhờ công an lấy lại xe của mình ko? Xe máy em mới mua vào tháng 8/2011, em có giữ biên lai cầm đồ? Mong quý luật sư giải đáp giúp em. Em xin cám
thực hiện bản án của tôi, về tài sản thì chưa tìm được gì lên hiện không có cách giải quyết và đề nghị tôi tạm thời rút lại đơn yêu cầu THA. Vậy tôi muốn hỏi là như vậy có đúng không nếu bị đơn vay tiền của tôi rồi mang đi tiêu sau đó cứ như vậy thì tôi phải làm thế nào?
Ngày 10/01/2012, Toà án nhân huyện S ban hành Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bằng biện pháp cấm chuyển dịch tài sản là nhà-đất tại địa chỉ A của ông H và cơ quan thi hành án huyện S đã thực hiện xong Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Qua hai cấp xét xử Toà án cấp sơ và phúc thẩm đều tuyên duy trì áp dụng biện pháp
(nhiều khi không nhận được bản án phúc thẩm do thất lạc phải qua Tòa án huyện xin lại). Như vậy thời hạn là 05 ngày ra quyết định thi hành án được tính từ ngày nhận bản án sơ thẩm hay phúc thẩm?
Năm 1995 tôi có mua một miếng đất đã trả tiền đầy đủ và nhận bàn giao đất hoàn tất, giấy tờ chuyển nhượng có xác nhận của UBND phường và biên lai hồ sơ đất của Sở địa chính cấp, nhưng trong khi chưa hoàn tất thủ tục đăng ký QSDĐ thì chủ đất cũ đã lén lút bán lại mảnh đất đó cho một người khác. Khi tranh chấp ra 2 cấp Tòa sơ thẩm và phúc thẩm
Ngày 15 tháng 11 năm 2011, Chi cục Thi hành án dân sự huyện có thuê gia đình tôi trông coi tài sản đang thi hành án. Lúc đó Chấp hành viên A đã thông báo cho gia đình tôi mức thù lao trông coi là 8 triệu đồng/tháng. Trong văn bản thi hành án lại không ghi số tiền trông coi nhưng lúc đó có rất nhiều người làm chứng. Ngày 15/9/2012 THADS huyện đã
chứng, tài sản.
d) Thu hồi quyền sử dụng đất và tài sản khác thuộc diện sung quỹ nhà nước.
đ) Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải ra quyết định thi hành án.
Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi nhận được quyết
Năm 2016, ông Lê Văn N. làm đơn yêu cầu Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai TX.Thuận An cấp đổi lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông. Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai có tiến hành đo đạc lại đất cho ông, tuy nhiên trong quá trình đo đạc thì hộ gia đình có đất giáp ranh phần đất nhà ông hiện ở xa và không thể ký tên vào biên bản xác