phương tiện, dễ xảy ra những va chạm giao thông. Với những trường hợp này, theo quy định sẽ bị xử phạt.
Điều 15 Luật Giao thông đường bộ quy định, khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ. Như vậy nếu muốn rẽ phải thì người điều khiển phương tiện phải có tín hiệu báo hướng rẽ
Điều 15, Luật Giao thông đường bộ quy định:
- Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
- Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng cho họ, nhường
Khi mình đi hết một đoạn đường gặp đường một chiều bắt buộc rẽ phải nhưng mình không có bật xi-nhang nên bị CSGT thổi còi kiểm tra giấy tờ. Tại mình không có mang theo giấy tờ nên CSGT lập biên bản. Vậy trong trường hợp đó mình có bị phạt vì không bật xi nhan không và CSGT có quyền kiểm tra giấy tờ của mình không? Mình xin cảm ơn
phạt tiền từ phạt tiền từ 600 – 800.000 đồng đối với hành vi chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo rẽ. Tuy nhiên, trong trường hợp này cảnh sát giao thông không có quyền tạm thu giấy tờ như bạn đã nêu.
Cảm ơn quý độc giả đã gửi câu hỏi về cho chuyên mục!
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Xin chào quý báo. Cho tôi được hỏi một người khi lái xe máy trên đường một chiều, tới khúc đường hơi cong một chút (tầm 20-30 độ so với trục thẳng, không có ngã 3 hay 4, không bị khuất tầm nhìn phía trước...) thì có phải bật xi nhan như khi rẽ phải ở các ngã 3, 4 không? Tôi thấy vài người người bị thổi phạt trường hợp này, liệu có đúng không? Xin
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ Điều 15, Luật Giao thông đường bộ quy định:
- Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
- Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi
Luật gia Nguyễn Thị Thúy An – Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định việc bật đèn tín hiệu báo trước cho xe đi cùng chiều khi người điều khiển phương tiện giao thông muốn chuyển hướng xe, chuyển làn, như sau:
“Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo
Bật xi nhan khi sang đường là việc dùng tín hiệu đèn xe xin đường sang đường khi muốn chuyển làn đường hoặc rẽ phải hoặc rẽ trái.
Căn cứ Điều 15, Luật Giao thông đường bộ quy định:
- Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
- Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều
Giao thông đường bộ quy định về chuyển hướng xe như sau: "Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ".
Đồng thời, tại điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 2/4/2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ quy định về xử phạt người điều khiển
Hiện nay việc áp dụng quy định về sử dụng đèn xi nhan đối với các phương tiện giao thông khi chuyển hướng, chuyển làn đường chưa được thống nhất. Do vậy, vẫn còn trường hợp người tham gia giao thông không đồng tình khi bị xử phạt lỗi này. Xin hỏi: Các trường hợp phải sử dụng đèn xi nhan khi tham gia giao thông?
Hôm trước, khi đi xe máy đến đoạn chuyển hướng, tôi có bật đèn xi nhan nhưng vẫn bị Cảnh sát Giao thông yêu cầu dừng xe và xử phạt 300.000 đồng với lý do xi nhan muộn. Tôi xem lại Nghị định 171/2013/NĐ-CP thì chỉ thấy có quy định xử phạt phương tiện không xi nhan khi chuyển hướng. Xin hỏi, tôi bị phạt thế này có đúng quy định không?
Xử phạt vi phạm giao thông: Căn cứ Điều 15, Luật Giao thông đường bộ quy định:
- Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
- Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên
Anh A phải cấp dưỡng nuôi con 800.000 đ/tháng cùng chị B để nuôi con chung nhưng anh A không tự nguyện thi hành án. Qua xác minh thấy anh A có nhà đất khoảng 80m2, mặt tiền 4m đang được anh dùng để ở và làm quán cắt tóc tại nhà. Ngoài ra, anh A là con duy nhất của liệt sỹ (bố đẻ) lại bị bệnh nên được hưởng tiền tuất nuôi dưỡng của liệt sỹ với
Khi đi đăng ký kết hôn, do sơ xuất nên tôi đã viết nhầm năm sinh của mình vào tờ khai. Tôi muốn hỏi là mình có vi phạm pháp luật không? Tôi có thể tự sửa vào giấy đăng ký không? Xin chỉ giúp cho tôi cách giải quyết việc này
Ban quản lý Đề án Giảm nghèo nhanh và bền vững huyện Đakrông đang lập dự toán và thẩm định một công trình có 2 hạng mục tại địa bàn xã có hệ số phụ cấp khu vực 0,5. Hạng mục thứ nhất do một công ty có trụ sở tại nơi có hệ số phụ cấp khu vực 0,7 thực hiện tư vấn khảo sát, lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật. Hạng mục thứ 2 do một công ty có trụ sở
do thuê, mượn, ở nhờ nhà ở của cá nhân hoặc được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình thì người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở hoặc người có sổ hộ khẩu phải ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký thường trú tại phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, ký, ghi rõ họ tên và ngày, tháng, năm đồng ý.
5. Một trong các loại giấy tờ
Hiện nay, cháu có em gái là sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Bố cháu là bệnh binh 61% nên em cháu được hưởng chế độ miễn giảm học phí. Nhưng đến nay em cháu đã theo học được 2 năm mà vẫn chưa được hưởng chế độ giảm học phí như các sinh viên khác. Xin luật sư tư vấn
Hỏi: Tôi và người thân cứ tranh cãi nhau về việc có được vượt đèn vàng không. Cho tôi hỏi quy tắc chấp hành tín hiệu đèn vàng là như thế nào? Nếu là vi phạm thì vượt đèn vàng bị xử phạt như thế nào? Có phải là sẽ nhẹ hơn so với vượt đèn đỏ không? Độc giả Hà Vy