Các cuộc làm việc của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ với lãnh đạo địa phương được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Vừa qua tỉnh tôi có vinh hạnh được đón tiếp Thủ tướng Chính phủ về thăm. Ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi các cuộc làm việc của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ với lãnh đạo địa
thuộc của các tổ chức kinh tế, tổ chức khác được thành lập theo quy định của pháp luật và có phát sinh nghĩa vụ thuế.
Sau đây gọi chung là “đơn vị trực thuộc”. Đơn vị có “đơn vị trực thuộc” được gọi là “đơn vị chủ quản” trong Thông tư này.
- Nhà thầu, nhà đầu tư tham gia hợp đồng, hiệp định dầu khí, Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt
) Trực tiếp chỉ đạo đối với các trường hợp phức tạp, cần có sự phối hợp với các đơn vị trong ngành và ngoài ngành;
c) Báo cáo kịp thời Tổng cục trưởng các trường hợp phức tạp và vượt thẩm quyền;
d) Phê duyệt phương án bố trí lực lượng các Đội, Tổ thuộc Chi cục Hải quan quản lý cảng hàng không quốc tế, cơ chế phối hợp giữa các đơn vị trong việc
.2.2) Tổ chức, phân công công chức thực hiện trước chuyến bay việc xác định đối tượng trọng điểm:
- Kết xuất danh sách đối tượng trọng điểm trên Hệ thống quản lý rủi ro;
- Điền nội dung liên quan vào Phiếu thông tin trọng điểm của từng chuyến bay chuyển Phiếu đến các bộ phận thực hiện;
- Lên phương án sàng lọc, xác định đối tượng
Xây dựng và tổ chức thực hiện phương án phòng, chống khủng bố được quy định như thế nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Thành Tâm, quê ở Hà Giang. Em đang quan tâm và tìm hiểu về lĩnh vực hoạt động khủng bố. Em có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: việc xây dựng và tổ chức thực hiện phương án phòng
Viên chức nhà nước có được góp vốn thành lập doanh nghiệp không? Những đối tượng nào được quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp và góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp? Tôi là viên chức nhà nước, vậy tôi có quyền được góp vốn thành lập doanh nghiệp không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
dầu khí, Công ty điều hành chung.
b) Đơn vị sự nghiệp công lập, ngoài công lập có sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế trong tất cả các lĩnh vực.
c) Tổ chức được thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã.
d) Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài (sau đây gọi là doanh nghiệp nước
Việc phân loại, chuyển nội dung khiếu nại, tố cáo của công dân đến cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có thẩm quyền được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện tại, em đang làm một đề tài tiểu luận liên quan đến việc tiếp công dân. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và có thắc mắc: việc phân loại, chuyển nội dung
Việc phân loại, chuyển nội dung kiến nghị, phản ánh của công dân đến cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có thẩm quyền được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Trần Hoàng Thanh, quê ở Cà Mau. Gần đây, em có kiến nghị một vấn đề lên Hội đồng nhân dân nhưng sau đó được trả
Nguyên tắc tiếp công dân đã được quy định cụ thể tại Điều 3 Luật Tiếp công dân 2013.
Theo đó, nguyên tắc tiếp công dân được quy định như sau:
1. Việc tiếp công dân phải được tiến hành tại nơi tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
2. Việc tiếp công dân phải bảo đảm công khai, dân chủ, kịp thời; thủ tục đơn giản, thuận tiện
thông tin, tài liệu do người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cung cấp.
3. Phân biệt đối xử trong khi tiếp công dân.
4. Lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh để gây rối trật tự công cộng.
5. Xuyên tạc, vu khống, gây thiệt hại cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân.
6. Đe dọa, xúc phạm cơ quan, tổ chức, đơn vị
Trách nhiệm của người tiếp công dân như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Hoa, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Vừa qua, em có lên Uỷ ban nhân dân phường để công chứng giấy tờ. Em thấy thái độ của cán bộ làm công chứng rất khó chịu. Em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp trách nhiệm của
vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tổ chức việc tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh tại Trụ sở tiếp công dân;
b) Giải thích, hướng dẫn công dân thực hiện việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định của pháp luật;
c) Phân loại, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh được tiếp nhận tại Trụ sở tiếp
tham gia tiếp công dân thường xuyên tại Trụ sở tiếp công dân.
2. Phân công công chức thực hiện việc tiếp công dân thường xuyên tại Trụ sở tiếp công dân.
3. Chủ trì, phối hợp với đại diện cơ quan, tổ chức tham gia tiếp công dân thường xuyên tại Trụ sở tiếp công dân và cơ quan, tổ chức hữu quan khác chuẩn bị cho lãnh đạo cơ quan Đảng, Nhà nước
Việc tiếp công dân ở xã, phường, thị trấn được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Hoàng Anh Thơ, quê ở Nghệ An. Vừa qua, em có lên Uỷ ban xã để hỏi một số giấy tờ. Em thấy thái độ của cán bộ rất khó chịu. Em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: Việc tiếp công dân ở xã
Địa điểm tiếp công dân đã được quy định cụ thể tại Điều 19 Luật Tiếp công dân 2013.
Theo đó, địa điểm tiếp công dân được quy định như sau:
1. Địa điểm tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị phải được bố trí tại vị trí thuận tiện, bảo đảm các điều kiện vật chất cần thiết để công dân đến trình bày khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản
phân công. Khi nhận được khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm nghiên cứu, hướng dẫn công dân gửi khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh đến đúng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết. Trong trường hợp cần thiết, đại biểu Hội đồng nhân dân trực tiếp hoặc thông qua Thường trực Hội
Việc công bố thông tin về việc tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Trúc Anh, quê ở Kiên Giang. Em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: việc công bố thông tin về việc tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị
, kiến nghị, phản ánh do bộ phận tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình chuyển đến, người có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm xem xét, xử lý hoặc phân công bộ phận chuyên môn xem xét, xử lý và thông báo kết quả xử lý cho người tiếp công dân để thông báo lại cho người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định
sở dữ liệu quốc gia về tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân phục vụ công tác tiếp công dân.
2. Chính phủ quy định chi tiết về các điều kiện bảo đảm cho hoạt động tiếp công dân.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về điều kiện bảo đảm cho hoạt động tiếp công dân. Nếu muốn tìm