áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện phải chuyển bản sao bản án, quyết định của Tòa án cho Ủy ban nhân dân cấp xã, tổ chức xã hội, nhà trường được chỉ định giám sát, giáo dục người được giáo dục. Trường hợp tổ chức xã hội hoặc nhà trường được chỉ
trách nhiệm giám sát, giáo dục phải kịp thời phân công người khác thay thế.
Người có uy tín trong cộng đồng dân cư, có điều kiện, năng lực và kinh nghiệm trong quản lý, giáo dục, giúp đỡ người phạm tội, vi phạm pháp luật, có quyền đăng ký, đề nghị với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu tổ chức xã hội, Hiệu trưởng nhà trường để xem xét
trách nhiệm giám sát, giáo dục phải kịp thời phân công người khác thay thế.
Người có uy tín trong cộng đồng dân cư, có điều kiện, năng lực và kinh nghiệm trong quản lý, giáo dục, giúp đỡ người phạm tội, vi phạm pháp luật, có quyền đăng ký, đề nghị với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu tổ chức xã hội, Hiệu trưởng nhà trường để xem xét
lên trong thời gian mười hai tháng, đến khi hết thời hạn giáo dục tại xã, phường, thị trấn mà vẫn không chịu sửa chữa, không tiến bộ, tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật nhưng chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự, thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã lập hồ sơ, báo cáo, đề nghị cấp có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành chính khác theo
dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, có nhiều tiến bộ thì được đề nghị xét chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thành lập Hội đồng đề nghị xét chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội, gồm: Chủ
Quyền của người chưa thành niên phạm tội được giáo dục tại xã, phường, thị trấn là gì? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang là sinh viên năm 4 trường Đại học Luật TP.HCM, hiện tôi đang làm đề tài tiểu luận liên quan đến việc quản lý, giáo dục người chưa thành niên phạm tội tại xã, phường, thị trấn. Nhưng những quy định của
hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân, nội quy, quy định của địa phương nơi cư trú.
2. Chịu sự giám sát, giáo dục của chính quyền, cơ quan, tổ chức xã hội, nhà trường và người được phân công trực tiếp, giáo dục.
3. Làm bản cam kết sửa chữa sai phạm, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tích cực thực hiện nghĩa vụ học tập, tu dưỡng, rèn luyện, tham gia
, đề xuất Giám đốc Công an cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng kế hoạch, chỉ đạo, hướng dẫn công tác thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất công tác thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội là gì? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang là sinh viên năm 4 trường Đại học Luật TP.HCM, hiện tôi đang làm đề tài tiểu luận liên quan đến việc quản lý, giáo dục người chưa thành
thành người có ích cho xã hội.
6. Báo cáo, đề xuất cho người được giáo dục được chuyển nơi cư trú theo quy định tại Điều 11 của Nghị định này và pháp luật về cư trú.
7. Xem xét, đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện đề nghị Tòa án có thẩm quyền xét chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục tại xã
thành người có ích cho xã hội.
6. Báo cáo, đề xuất cho người được giáo dục được chuyển nơi cư trú theo quy định tại Điều 11 của Nghị định này và pháp luật về cư trú.
7. Xem xét, đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện đề nghị Tòa án có thẩm quyền xét chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục tại xã
trở thành người có ích cho xã hội.
6. Báo cáo, đề xuất cho người được giáo dục được chuyển nơi cư trú theo quy định tại Điều 11 của Nghị định này và pháp luật về cư trú.
7. Xem xét, đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện đề nghị Tòa án có thẩm quyền xét chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục
Bạn đọc Nguyễn Văn Được, địa chỉ mail van_duoc****@gmail.com hỏi: Công bố thông tin trước đợt phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi làm trong Ủy ban Chứng khoán Thành phố, gần đây có các thông tin về phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, đây không phải
Tôi tên là Bùi Thanh Nghĩa, địa chỉ mail thanhnghia98****@gmail.com, tôi muốn hỏi: Báo cáo nhanh kết quả từng đợt phát hành và việc mua lại, hoán đổi trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi làm trong Ủy ban Chứng khoán Thành phố, gần đây có các thông tin về phát hành trái
tại những nơi cần bảo vệ an ninh trật tự, an toàn giao thông như các lãnh sự quán, khu ngoại giao, Ủy ban nhân dân các cấp, trụ sở cơ quan công an, ngân hàng, nhà thờ, đền, chùa;
- Mỗi điểm dừng, nhà chờ xe buýt đều có số hiệu riêng và được thể hiện trên bản đồ để quản lý và thông tin cho hành khách đi xe buýt;
- Trên các trục lộ, quốc lộ
;
l) Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội bao gồm: Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam; hỗ trợ hoạt động cho các tổ chức chính trị xã hội
Thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng ngân sách trung ương được quy định như thế nào? Chào quý anh chị ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên khoa luật ĐH Đà Lạt. Hiện em đang học môn luật ngân sách nhà nước, có một vài thắc mắc chưa được rõ ở trên lớp cũng như qua việc nghiên cứu tài liệu. Em mong được các anh chị giải đáp giúp. Các anh
cứ các chính sách, chế độ đã được cấp có thẩm quyền quyết định chi từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương, Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định chi, trừ các khoản chi quy định tại điểm a khoản này và tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện;
c) Hằng quý, Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ để báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội việc sử
ngoài ngân sách.
3. Căn cứ khả năng của ngân sách nhà nước, quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách được cơ quan có thẩm quyền xem xét hỗ trợ vốn điều lệ từ ngân sách nhà nước khi đáp ứng đủ các điều kiện:
a) Được thành lập và hoạt động theo đúng quy định của pháp luật;
b) Có khả năng tài chính độc lập;
c) Có nguồn thu, nhiệm vụ chi
, đăng ký lại người công bố thông tin hoặc người được ủy quyền công bố thông tin hoặc không ban hành quy chế về công bố thông tin.
Trên đây là quy định về mức phạt đối với hành vi không thực hiện đăng ký người công bố thông tin hoạt động chứng khoán. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 145/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định