trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
đ) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ
không phải ở tù trong thời gian chuẩn bị xét xử quy định theo quy định tại điều 92 Bộ luật tố tụng hình sự 2003. Khi này gia đình người bị tạm giam không phải bắt buộc đặt cọc tài sản để đảm bảo.
“1. Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân
nhiệm hình sự hay không thì phải dựa vào các yếu tố đã quy định trong luật như sau:
- Người cần được cứu giúp đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.
- Người nhìn thấy người khác bị nạn có điều kiện để cứu giúp người bị nạn nhưng không cứu giúp
- Người không được cứu bị chết.
Như vậy, khi có đủ
Khoản 1, Điều 102 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, quy định tội “không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng như sau: “1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam
Tôi có tham gia chơi hụi nhưng chủ hụi đã ôm tiền bỏ trốn. Vậy bây giờ tôi phải làm thế nào để lấy lại được tiền và bắt chủ hụi chịu trách nhiệm trước cơ quan pháp luật? Thủ tục giấy tờ khởi kiện như thế nào? Và cấp nào có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên?
Do bạn chưa trình bày cụ thể hành vi của mình nên chúng tôi không thể trả lời một cách cụ thể về việc bạn có phạm tội gây rối trật từ công cộng hay không?
Việc uống rượu, xô xát với người khác có thể là dấu hiệu của hành vi gây rối, tuy nhiên trường hợp này tùy theo mức độ nguy hiểm của hành vi đối với xã hội để có thể xác định người thực
Em xin chào luật sư! Em có bạn gái làm trong ngân hàng, vai hôm trước em đến đón bạn gái đi làm về, thì một người nhìn chăm chăm vào em và em hỏi có việc gì không? Rồi hai bên cãi vã! Em bỏ đi thì người đó và 1 người nữa cầm cây sắt rất to sấn tới em một người ôm em, 1 ng đánh khiến em bi bầm ở vai và hông! Và bi xây xát chảy máu 1 ít, rồi lại
Luật sư ơi cho em hỏi hôm trước em và lớp em có đi sinh nhật bạn, trong khi say em đã đánh thương 1 người trong phòng hát ( chỉ bị nhẹ thôi ). Khi ra khỏi phòng hát thì người đó gọi bạn bè đến hơn 20 người. 1 người trong số đấy đạp em, và em đánh lại, cả 2 bên đều có thương tích nhẹ. Bên đấy còn dùng cả dao và gậy rút. đánh có tổ chức. bên e
tra, cháu bị khép là đồng phạm có tổ chức, rồi cháu bị giam chiếc xe máy tính đến nay là được 2 tuần rồi. Trong lúc điều tra, cháu có gặp bố của Hậu người bị đánh xin lỗi, bác ấy có nói :" bác không giận hay ghét gì bọn cháu nhưng bác ghét con Vũ người nhờ bọn cháu đánh, rồi ít bữa nữa bác sẽ rút đơn lại và trả xe cho cháu". Và sau hơn 1 tuần, thì
trong trạng thái bình thường không có dấu hiệu bị tâm thần và say xỉn. Sau đó người đàn ông này cầm theo 1 con dao đến trước nhà tôi để tiếp tục đòi đánh. Trong lúc đó tôi đã trình bày sự việc lên quý công an địa phương để chờ xử lý! Vậy quý luật sư cho tôi hỏi cách thức làm việc như thế nào! Và người đàn ông đó có bị truy tố hình sự hay không và phải
hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối
tiến hành duy tu, sửa chữa;
- Không thường xuyên kiểm tra và thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông trên đoạn đường đèo dốc nguy hiểm, đoạn đường có đá lở, đất sụt, nước ngập hoặc trên các đoạn đường có nguy cơ không bảo đảm an toàn giao thông;
- Không có biện pháp xử lý kịp thời và biện pháp ngăn ngừa tai nạn khi phát hiện hoặc
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên dạy nghề ngành công nghệ ô tô của một cơ sở dạy nghề công lập ở Hà Nội. Xin hỏi: Giáo viên dạy nghề được hưởng phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong trường hợp nào? – Nguyễn Tiến Phi ([email protected])
, việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi chuẩn bị phạm tội được đánh giá và phân biệt thành hai loại: Loại hành vi chuẩn bị phạm tội phải truy cứu trách nhiệm hình sự và loại không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, mặc dù cả hai loại đều chưa gây ra hậu quả, nhưng tính chất nguy hiểm của hành vi chuẩn bị phạm tội có khác nhau và sự khác nhau
về. Khi chú Hồng về không hỏi nguyên nhân mà lao vào đánh chúng tôi và đuổi chúng tôi ra khỏi nha làm tôi bị chảy máu ở tay ,cô tôi bị bầm tay và chảy mau miệng. Mẹ tôi bị vợ chú Hồng dung hòn đá chền xe ô tô của gia đình xán vào đầu phải đưa đi cấp cứu. Hồ sơ bệnh án Bác sỹ kết luận vết thương sâu vào tận xương và phải khâu. Nhưng kết quả giám đinh
động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được rút ngắn từ một đến hai giờ theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.
3 - Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc có hưởng lương bao gồm:
- Thời giờ nghỉ giữa ca làm việc;
- Thời giờ nghỉ giải lao theo tính chất của công việc;
- Thời giờ nghỉ cần
Nói chung, Bộ luật hình sự chỉ quy định tái phạm và tái phạm nguy hiểm còn khái niệm "tái phạm tội này" nhà làm luật chỉ quy định trong một số trường hợp cụ thể là yếu tố định tội hoặc yếu tố định khung hình phạt.
Theo quy định tại Điều 49 Bộ luật hình sự thì tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội do do
chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc
Nguyễn Thị X thường trú tại số 12 Nguyễn Công Trứ, quận H, hành nghề kinh doanh mua bán quần áo nên quen biết nhiều người. Năm 2012, Nguyễn Thị X vay mượn của nhiều người, đến hạn nhưng không thanh toán, X dùng giấy tờ ngôi nhà số 12 Nguyễn Công Trứ, quận H thế chấp cho nhiều người để vay mượn tiền kinh doanh nhưng thực chất X sử dụng trả nợ
, sau đó Q điện thoại cho anh N yêu cầu mang 100.000.000 đồng đến một địa điểm X để nộp cho bọn chúng thì chúng mới thả cháu T. Vì lo sợ cháu T bị hành hạ, nguy hiểm đến tính mạng nên anh N đã đồng ý nộp tiền cho Q. Trong khi anh N chuẩn bị giao tiền cho Q thì Công an ập vào bắt giữ Q và H. Xin hỏi Q và H phạm tội gì?