rừng keo đã trồng, gia đình bạn có thể yêu cầu ký thỏa thuận về việc trồng và khai thác hết đợt keo, sau đó trao trả lại cho gia đình bạn. Nếu không cũng có thể thỏa thuận hoàn lại bằng tiền giá trị của rừng keo.
Thứ hai, nếu quyền sử dụng đất được tặng cho chung, đồng nghĩa đây là tài sản chung của ông bà bạn. Tương tự ở trên, Ông bà bạn lại
phía sau nhà khoảng 200m2 nữa nhưng không có giấy tờ hợp pháp nào cả (cũng không rõ là có giấy viết tay hay không vì ông nội tôi và ông bác hàng xóm đều đã mất lâu rồi) và mảnh đất gia đình chúng tôi sử dụng ổn định đến nay, không có tranh chấp nào và cũng không bị chính quyền xử phạt lần nào cả. Hiện nay toàn bộ mảnh đất nhà chúng tôi đều nằm trong
Vấn đề về công tác bồi thường đất đai: trường hợp hộ gia đình, cá nhân có đất thu hồi nhưng không trực tiếp sản xuất nông nghiệp và không phải họ có nguồn thu nhập chính từ nông nghiệp thì có đền bù và hỗ trợ không ạ? Nguồn gốc là đất thuê và chưa có sổ đỏ. Nếu có thì cơ sở nào? Nếu không đền bù cũng như không hỗ trợ thì cơ sở nào ạ? Xin luật sư
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của gia đình tôi gồm nhiều thửa, có đất ở và đất nông nghiệp, trong đó có thửa đất trồng cây hàng năm hết thời hạn sử dụng. Xin hỏi khi đất này hết thời hạn sử dụng mà chúng tôi vẫn tiếp tục canh tác thì có được không? Nguyễn Văn Hải (Cam Nghĩa, Cam Ranh)
của hai bên; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Trong trường hợp chỉ một bên có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì bên đó được tiếp tục sử dụng nhưng phải thanh toán cho bên kia phần giá trị quyền sử dụng đất mà họ được hưởng. Đối với đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở thì được
Luật Bảo vệ môi trường đã đặt ra một số yêu cầu đối với hộ gia đình trong việc bảo vệ môi trường như sau:
1. Giảm thiểu, phân loại tại nguồn, thu gom và chuyển rác thải sinh hoạt đến đúng nơi quy định.
2. Giảm thiểu, xử lý và xả nước thải sinh hoạt đúng nơi quy định.
3. Không được phát tán khí thải, gây tiếng ồn, độ rung và tác động khác
Gia đình tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên “Hộ gia đình”, cấp ngày 11/11/2004. Tháng 10/2014 do quyển sổ Hộ khẩu gia đình tôi rách nát, nên gia đình tôi đã làm thủ tục đổi sổ hộ khẩu mới. Nay tôi muốn thế chấp quyền sử dụng đất trên thì được yêu cầu xin xác nhận nhân khẩu gia đình tôi thời điểm cấp giấy chứng nhận là năm 2004
phạm tội không giao cấu được thì sẽ sử dụng ngay tức khắc vũ lực.
+ Lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân là những trường hợp như nạn nhân đi một mình trong đêm vắng, đi một mình trong rừng…
+ Dùng thủ đoạn khác là những trường hợp người phạm tội đe dọa, khủng bố tinh thần làm cho nạn nhân khiếp sợ, dùng thuôc gây mê, thuốc
phạm tội không giao cấu được thì sẽ sử dụng ngay tức khắc vũ lực.
+ Lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân là những trường hợp như nạn nhân đi một mình trong đêm vắng, đi một mình trong rừng…
+ Dùng thủ đoạn khác là những trường hợp người phạm tội đe dọa, khủng bố tinh thần làm cho nạn nhân khiếp sợ, dùng thuôc gây mê, thuốc
Ông A kết hôn với bà B có 4 con chung. Sau khi bà B chết được một thời gian thì ông A chung sống với bà C không đăng ký kết hôn . Ông A và bà C có sử dụng chung một khối tài sản gồm: nhà, đất thổ cư, đất nông nghiệp, đất trồng rừng. Nay ông A chết, các con riêng của ông A cho rằng những tài sản trên là của ông A, nên đã chiếm nhà đất nêu trên. Bà
được tiếp tục sử dụng nhưng phải thanh toán cho bên kia phần giá trị quyền sử dụng đất mà họ được hưởng;
- Đối với đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở thì được chia theo quy định nguyên tắc chia tài sản.
Gia đình ông Tòng Văn Lái là người dân tộc Thái sống tại Sơn La được chính quyền địa phương giao đất trồng rừng theo chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Sau khi được giao đất 2 năm, gia đình ông Lái có ý định chuyển nhượng quyền sử dụng diện tích trồng rừng này cho một hộ gia đình khác trong bản. Trong trường hợp này, gia đình ông Tòng Văn Lái có
Ông A kết hôn với bà B và có 4 con chung. Sau khi bà B chết được một thời gian thì ông A chung sống như vợ chồng với Bà C và không đăng ký kết hôn. Ông A và bà C có sử dụng chung một khối tài sản gồm: nhà, đất thổ cư, đất nông nghiệp, đất trồng rừng. Nay, ông A chết, các con riêng của ông A cho rằng những tài sản trên là của ông A nên đã chiếm nhà
Tôi muốn mua một mảnh đất thuộc diện đất giãn dân. Mảnh đất này, người định bán cho tôi mua lại của người dân được cấp đất giãn dân từ năm 2006. Nhưng thực tế, mảnh đất này chỉ có biên bản tạm giao đất ở của UBND xã mà chưa có sổ đỏ. Điều tôi băn khoăn nghi ngại muốn hỏi luật sư là đất giãn dân có phải là đất có thời hạn sử dụng 49 năm hay không
dự án; … Trong đó, chi phí xây dựng bao gồm: chi phí phá và tháo dỡ các công trình xây dựng; chi phí san lấp mặt bằng xây dựng;... Vậy trong trường hợp dự án có công tác phát rừng để giải phóng mặt bằng thì có được tính vào chi phí xây dựng trên đây hay không, hay được tính vào chi phí giải phóng mặt bằng? (điều này sẽ ảnh hưởng việc tính các chi