Hiện tôi đang là giáo viên có bằng ĐH sư phạm thể dục được điều động từ trường cấp hai về trường cấp một dạy chuyên môn thể dục. Ngày 16/11/2012 Thủ tướng ban hành QĐ 51/2012/QĐ-TTg Quy định về chế độ bồi dưỡng và chế độ trang phục đối với giáo viên, giảng viên thể dục thể thao. Xét về đối tượng áp dụng tại điều 2 của quyết định này thì tôi hiển
Xin hỏi, giáo viên thể dục thuộc những loại hình trường nào thì được hưởng chế độ bồi dưỡng và chế độ trang phục. Mức hưởng chế độ bồi dưỡng cho giáo viên thể dục hưởng tính như thế nào?
trung học phổ thông nhiều cấp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú.
2. Về việc áp dụng thế nào đối với trường hợp Đại lý vi phạm khoảng cách mà trước khi Nghị định 72 có hiệu lực: Thông tư 23/2013/TT-BTTTT có hiệu lực từ ngày 10/02/2014, quy định tại Điều 14 như sau: “Trong vòng 12
trung bình trở lên, học lực không bị xếp loại kém (Riêng đối với người học giáo dục thường xuyên thuộc diện không phải xếp loại hạnh kiểm và người học theo hình thức tự học có hướng dẫn thì không yêu cầu xếp loại hạnh kiểm).
- Có giấy xác nhận bị nhiễm chất độc hóa học và bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên do cơ quan có thẩm quyền cấp
tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con”
Thêm vào đó tại mục 11 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 hướng dẫn áp dụng một số quy định của luật hôn nhân và gia đình năm 2000 có quy định cụ thể về việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con
Tôi là phụ nữ gần 30 tuổi. Sếp tôi thường xuyên gạ gẫm nhưng tôi luôn tìm cách để từ chối và tránh những tình huống nhạy cảm. Gần đây, sếp tôi tuyên bố nếu tôi không "chiều" sẽ đưa tôi đi văn phòng đại diện của cơ quan tận miền Trung hoặc bị đuổi việc. Đây có phải hành vi cưỡng dâm và có bị pháp luật xử lý?
sư cha mẹ chúng tôi và cán bộ UBND xã làm như vậy có đúng luật hay không và nếu sai thì chúng tôi có quyền đòi bồi thường như thế nào hoặc chúng tôi cần làm những thủ tục pháp lý nào để thưa kiện cũng như sẽ liên hệ với cơ quan nào và cần những giấy tờ và thủ tục nào? Diễn biến sự việc sau đó là cách đây một tuần anh trai cả của tôi đã yêu cầu cha
Tôi là giáo viên dạy Lịch sử của một trường THPT. Được sự đồng ý của nhà trường, tôi đi học cao học tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tuy nhiên trong thời gian tôi đi học, nhà trường cắt phụ cấp đứng lớp của tôi. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, nhà trường làm vậy có đúng hay không? – Trần Bá Kiên (tbkiengmail.com)
trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.”(Điều 82)
- Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn:
"1. Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi
Căn cứ Thông tư 05/2016/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT thì thời gian thai sản không được tính vào thời gian tập sự áp dụng đối với giáo viên mầm non, trung học.... trừ (các trường cao đẳng nghề). Vậy giáo viên các trường cao đẳng nghề trong thời gian nghỉ thai sản có được tính vào thời gian tập sự không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký
phạm về tham nhũng đã 70 tuổi trở lên hoặc từ 60 tuổi trở lên nhưng thường xuyên ốm đau hoặc người đang mắc bệnh hiểm nghèo mà bản thân người đó và gia đình không còn khả năng thực hiện.
Phạm nhân là người chưa thành niên phạm tội mà trong bản án, quyết định của Tòa án giao trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoặc nghĩa vụ dân sự khác cho bố mẹ hoặc
danh sách sinh viên của trường.
3. Chậm nhất là một tháng sau khi sinh viên có quyết định buộc thôi học, trường phải thông báo trả về địa phương nơi sinh viên có hộ khẩu thường trú. Trường hợp tại trường sinh viên vừa theo học hoặc tại trường khác có các chương trình đào tạo ở trình độ thấp hơn hoặc chương trình giáo dục thường xuyên tương ứng
là một tháng sau khi sinh viên có quyết định buộc thôi học, trường phải thông báo trả về địa phương nơi sinh viên có hộ khẩu thường trú.
Trường hợp tại trường có các chương trình ở các trình độ thấp hơn hoặc có các chương trình giáo dục thường xuyên tương ứng thì những sinh viên thuộc các diện quy định tại các điểm a, b và c khoản này được
Bạn đọc Hoàng Thị My, địa chỉ mail myhoang09****@gmail.com hỏi: Điều chuyển trại viên trong cơ sở giáo dục bắt buộc được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào hướng dẫn về điều này? Gia đình tôi có một thành viên hiện đang ở trong cơ sở giáo dục bắt buộc nên rất quan tâm tới vấn đề này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi
Tôi hiện đang làm giáo viên dạy Toán tại một trường trung học phổ thông. Tôi muốn mở một trung tâm dạy thêm ngoài nhà trường, dạy các môn giúp học sinh ôn thi Đại học như: Toán, Lý, Hóa, Văn, Anh… Đề nghị Phòng Tư vấn pháp luật và Bạn đọc Báo Giáo Dục Việt Nam cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành, thì tôi có được mở trung tâm dạy thêm
định 337/QĐ – BKH về hệ thống ngành kinh tế quốc dân áp dụng đối với nhóm ngành nghề: “Giáo dục khác chưa được phân vào đâu” chi tiết bao gồm dịch vụ dạy kèm (gia sư):
“Giáo dục khác chưa được phân vào đâu” chi tiết bao gồm dịch vụ dạy kèm (gia sư)
Nhóm này gồm: Việc đưa ra và cung cấp việc hướng dẫn và đào tạo đặc biệt, thường là cho người
thể thỏa thuận về việc bên bảo đảm dùng tài sản khác để bảo đảm việc thực hiện các nghĩa vụ chưa đến hạn.
2. Yêu cầu bà P trả nợ bạn
Để yêu cầu bên vay trả nợ cho bạn thì bạn có thể lựa chọn nhiều phương pháp giải quyết phù hợp với quy định của pháp luật và không trái đạo đức xã hội.
Trước hết, bạn và bên vay cùng nhau thương lượng để
viện, viện nghiên cứu có nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ và tương đương;
- Các trường của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được phép đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam.
- Học viên đang học tập trung theo chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở hoặc cấp trung học phổ thông
thường xuyên cấp trung học cơ sở hoặc cấp trung học phổ thông tại các cơ sở giáo dục; d) Công dân đi du học tại các trường ở nước ngoài có thời gian đào tạo mười hai tháng trở lên; đ) Công dân đang học tập tại các trường quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d, Khoản 1 điều này được tính từ ngày công dân đã làm xong thủ tục nhập học và đang học tập
viện, viện nghiên cứu có nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ và tương đương.
- Các trường của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được phép đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam.
c) Học viên đang học tập trung theo chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở hoặc cấp trung học phổ thông