Ông Vũ Thế Mạnh là giáo viên trường THPT Lục Ngạn số 4, đóng trên địa bàn xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) từ năm 2004 đến nay và chưa được luân chuyển công tác. Ông Mạnh được biết, Nghị định 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ có quy định về việc tiếp tục hưởng phụ cấp thu hút
GD&TĐ - Tôi đã có 16 năm công tác, UBND huyện ký hợp đồng và cho hưởng hệ số bậc hai (2,41). Tôi thuộc loại hợp đồng gì, có được hưởng phụ cấp đứng lớp không? UBND huyện bảo là hợp đồng ngắn hạn không được hưởng có đúng không? - Phạm Minh Đức ([email protected])
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là nhân viên y tế trường học của một trường công lập của Hà Nội. Ngoài nhiệm vụ chuyên môn ở trường học tôi còn tham gia làm công tác truyền thông thông giáo dục sức khỏe; dân số - kế hoạch hóa gia đình. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp ưu đãi theo diện cán bộ làm công tác truyền thông sức khỏe; dân số kế hoạch hóa
Ngày 15/7/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số: 82/2010/NĐ-CP quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông và Trung tâm giáo dục Thường xuyên. Hiện tại văn bản này vẫn còn hiệu lực thi hành.
Theo đó tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 9 Nghị định này quy định về chế độ chính sách của giáo
hình).
Do vậy, trong tình huống trên, em bạn chưa phạm tội, chính xác là chưa phải chịu trách nhiệm hình sự do chính sách khoan hồng của Nhà nước ta với trẻ vị thành niên. Tuy nhiên, hành vi này là đáng chê trách, do vậy gia đình và nhà trường cần giáo dục em đó để tránh lặp lại những hành vi tương tự.
Sau khi ra trường, ông Nguyễn Đình Hân được phân công về làm giáo viên tiểu học tại xã Phú Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa là xã thuộc diện đầu tư của Chương trình 135 và đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Năm 2008, ông Hân chuyển về trường Tiểu học Ninh Hải, xã Ninh Hải, huyện Tĩnh Gia, là xã đặc biệt khó khăn
thường trú để giám sát và giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó…
5. Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản
, đoàn thể giáo dục mà vẫn tiếp tục duy trì quan hệ đó...
Tuy nhiên, chỉ có thể truy cứu trách nhiệm hình sự về tội này khi thuộc một trong các trường hợp:
- Hành vi vi phạm chế độ một vợ, một chồng gây hậu quả nghiêm trọng, như làm cho gia đình của một hoặc cả hai bên tan vỡ dẫn đến ly hôn, vợ hoặc chồng, con vì thế mà tự sát,...
- Người
Bà Hoàng Thị Hiên, giáo viên trường THCS Bình Dân, xã Bình Dân, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh phản ánh: Xã Bình Dân nằm trong danh sách xã có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn. Học sinh trong xã hầu hết là người dân tộc, gia đình thuộc hộ nghèo. Bà Hiên hỏi: Giáo viên công tác tại đây có được hưởng chế độ ưu đãi gì không?
Tại Điều 9, Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn quy định thời gian luân chuyển nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và trợ cấp luân chuyển vùng như sau:
1. Thời hạn luân chuyển nhà giáo, cán bộ quản lý
Cổng TTĐT Chính phủ nhận được thư của ông Hồ Văn Long (xã A Ngo, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), trong thư ông Long viết: Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ quy định, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng phụ cấp thu hút, trợ cấp ban đầu. Tuy nhiên
Trường hợp của em bạn chưa đủ 18 tuổi vẫn còn đang đi học thì gia đình có thể đứng ra bồi thường thiệt hại và khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật của em bạn gây ra. Trong trường hợp này do chưa đủ tuổi trưởng thành nên cơ quan công an có thể xem xét để xử phạt hành chính đối với em bạn đồng thời áp dụng hình thức giáo dục tại gia đình
Bà Đặng Thị Quỳnh Hoa (Bình Định) được tiếp nhận chính thức vào trường Trung cấp nghề Hoài Nhơn từ tháng 6/2013 (sau 3 tháng thử việc), làm giáo viên dạy hợp đồng, chuyên nghề May thời trang. Trong khoảng thời gian từ cuối tháng 5/2015 đến tháng 8/2015, Thanh tra tỉnh về làm việc và những giáo viên dạy hợp đồng như bà Hoa tại trường sẽ phải trả
Ông Trần Anh Tuấn (TP. Hà Nội) có quyết định điều động đến công tác tại Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phúc Thọ từ ngày 1/6/2015. Ông hỏi, ông có thuộc đối tượng được bảo lưu phụ cấp đứng lớp theo Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg ngày 5/8/2011của Thủ tướng Chính phủ không?
Theo phản ánh của một số giáo viên trường THCS Tài Văn, ấp Chắc Tưng là ấp đặc biệt khó khăn nên các giáo viên ở trường được hưởng phụ cấp ưu đãi. Tháng 10/2013, huyện Trần Đề tạm dừng chi trả phụ cấp ưu đãi với lý do chờ xét tái công nhận vùng đặc biệt khó khăn. Ngày 19/9/2013, Uỷ ban Dân tộc ban hành Quyết định 447/QĐ-UBDT, theo đó, ấp Chắc
/GD-TC-LĐTB&XH hướng dẫn liên ngành Giáo dục và Đào tạo, Tài chính, Lao động - Thương binh và Xã hội về thực hiện miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, quản lý, sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân tỉnh Phú Thọ.
Căn cứ các văn bản trên, UBND huyện Thanh Sơn đã tập hợp hồ sơ để giải quyết chế độ của
Kính thưa Qúy sở, Qúy Sở cho em hỏi cách tính phụ cấp thâm niêm cho nhà giáo như thế nào ạ, vì em đang công tác tại 1 trường mầm non công lập trên địa bàn thành phố. Em vào ngành từ năm 2009 nhưng nằm trong hợp đồng học phí, cho đến đến tháng 4 năm 2015 em mới được vào ngân sách. Từ 2009 đến nay em tham gia bảo hiểm xã hội đầy đủ và liên tục
Ông Nguyễn Ngọc Hưng (email: hungnguyen05@...) là giáo viên trường THCS Yên Khương, xã Yên Khương - xã vùng biên giới thuộc huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa. Ông Hưng công tác tại đây được 10 năm và đã hưởng phụ cấp thu hút trong 5 năm đầu, những năm sau đó ông Hưng không được hưởng thêm chế độ gì. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Hưng đề nghị cho