Cha em và được cấp sổ đỏ QSD đất, do hoàn cảnh người chị ruột thứ 3 của Cha em về sống chung trên thửa đất của Cha em nay hơn 40 năm (đã xây nhà tường từ lâu). Em nay đã lớn và muốn lấy lại phần đất này để sinh sống. Vậy Luật Sư cho em hỏi việc lấy lại đất của em là hợp pháp không và khi lấy lại có bồi thường hay đền bù gì không?
Sự việc là như thế này . Ông bà e có 3 người con trai , bố em là con cả, ông e mất từ rất sớm khi đó e còn chưa ra đời. Khi bố e lập gia đình thì ông bà co ở riêng và cho mảnh đất ngay cạnh ông bà để sây nhà ở, khi ấy các chú em còn nhỏ. Đến khi các chú lập gia đình thì chú 2 được bà em cho ra ở mảnh đất khác mà xã cấp cho gia đình, còn chú út
Bố tôi là cháu đích tôn nên được cụ tôi cho một mảnh đất để xây nhà ( không có giấy tờ ), từ lúc có đất bố mẹ tôi đã xây lên một ngôi nhà khang trang, nhưng không may sau cụ và bố tôi đều qua đời mà không để lại di chúc. Mẹ tôi và tôi tiếp tục ở trên mảnh đất đó thêm mấy năm nữa sau đó mẹ tôi có lấy dượng nên tôi cũng chuyển về ở cùng mẹ ( từ
chuẩn bị những tài liệu chứng minh cho quyền lợi của mình như hồ sơ địa chính, những tài liệu chứng minh việc gia đình bạn sử dụng thửa đất đó....
Do đây là sự việc phức tạp nên chỉ một lần tư vấn sẽ chưa thể giải quyết được sự việc hơn nữa hồ sơ tài liệu về vụ việc luật sư cũng chưa có điều kiện tiếp xúc nghiên cứu nên chưa thể tư vấn chi tiết
Xin hỏi luật sư tư vấn! Vào năm 1965 bà Thuân ở xã Bình Phước huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi di dân lên ở vườn tục hô vườn bà Chánh và hằng năm điều có thanh toán tiền cho bà Chánh (thuê đất). Đến 1975 vừa giải phóng Quảng Ngãi thì bà Chánh mất, bà Thuân vẫn ở lại mảnh đất đó. Năm 1977 thì vào Hợp tác xã bà Thuân chiếm dụng và sử dụng đến năm
Với các thông tin bạn cung cấp thì trường hợp này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội cố ý gây thương tích theo quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự. Điều 104 quy định như sau:
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các
100 m2 đất này hay không? và tôi phải làm như thế nào để chứng minh 100 m2 đất này là của tôi? mong Luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn !
Xin luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp sau. Nhà tôi với nhà hàng xóm có tranh chấp đất đai. Khi nhà bên cạnh nhà tôi xây khu bếp ăn và công trình phụ đã lấn chiếm đất của nhà tôi, cụ thể là khi xây phần móng họ đã làm hết đất nhưng khi đổ mái bê tông đã cố ý đổ lấn sang nhà tôi khoảng 20cm x chiều dài 12m. đến khi họ làm mái tôn tầng 2 trên
vấn đề yêu cầu tôi chi trả 1 phần tiền cho lối đi chung nhưng toi từ chối vì đã có thỏa thuận cũng như pháp luật cong nhận lối đi đó là sử dụng chung, khong thuộc sở hữu của chủ cũ. Đến nay, tháng 7/2015 chủ cũ lại đặt vấn đề muốn tôi chi trả 1 phần tiền lối đi và bị toi từ chối thì ông chủ cũ lại quay sang nói tôi xây nhà lấn trên đất của ông ấy, do
Em có tham gia Bhxh từ tháng 9.2014 đến tháng 10.2015 em nghỉ thai sản, nhưng trong thời gian nghỉ thai sản công ty em làm đã phá sản không để lại địa chỉ và người liên hệ (sếp là người nước ngoài). Đồng thời công ty cũng chưa trả sổ Bhxh cho em. Vậy cho em hỏi làm thế nào để em được chốt sổ BHXH ạ. Cảm ơn.
Bộ luật Dân sự quy định thời hiệu khởi kiện về thừa kế là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Tuy nhiên, nếu trường hợp trong thời hạn 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn 10 năm mà các đồng thừa kế không có tranh
Thưa Các Anh,Chị Luật Sư. Em có 1 vấn đề liên quan đến quyền thừa kế, mong các anh chị tư vấn giúp em. Chuyện là Ông Ngoại em mất năm 1981 và có để lại 1 miếng đất nhưng không có di chúc cho các người con. Ông em có tất cả là 7 người con trong đó có Mẹ em, vì hoàn cảnh cuộc sống nên những người con trong đó có Mẹ em phải đi lấy chồng và sinh
di sản được chia đều cho những người được chỉ định trong di chúc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Trong trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo hiện vật thì người thừa kế được nhận hiện vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu được từ hiện vật đó hoặc phải chịu phần giá trị của hiện vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản. Nếu
Tôi cư ngụ tại Phường 2, Quận 5, TP. HCM. Do anh em trong gia đình không đồng ý di chúc của Cha tôi để lại nên tôi có nộp đơn đề nghị UBND Phường hòa giải, tuy nhiên tư pháp phường không nhận dơn hòa giải của tôi và cũng không đồng ý trả lời bằng công văn việc từ chối này. Tôi có giải thích việc đề nghị hòa giải này để địa phương giải thích cho
Cháu tên là Lê Thị Luyến hiện đang là sinh viên năm tư _ Đại học Ngoại Ngữ Huế. Gia đình cháu có một số thắc mắc về luật thừa kế không di chúc, mong luật sư giải đáp cho gia đình cháu. Hiện gia đình đang sống trên mảnh đất của Ông Bà nội để lại, đã xây dựng nhà cửa. Ông nội cháu có hai vợ: _ Một đó là bà Nội cháu hiện đã qua đời
chúc cho Bố cháu) mang tên của ông nội cháu. Đến năm 2012 ông Nội cháu mất. Hiện tại Chú cháu có dấu hiệu tranh chấp phần đất mà mĩnh đã bán. Vậy cháu xin phép được hỏi là: 1. Vì chưa đến thời điểm mở thừa kế nên việc bán đất của Chú cháu cho Bố cháu như vậy có đúng với pháp luật không? Nếu xảy ra tranh chấp thì bố cháu có đủ chứng từ để chứng minh
theo pháp luật.
Ðiều 634. Di sản
Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.".
2. Kể từ sau khi bố bạn lập di chúc cho đến khi bố bạn chết, bố bạn có quyền thay thế, sửa đổi, hủy bỏ di chúc theo quy định tại Điều 662 BLDS, cụ thể như sau:
"Ðiều 662. Sửa đổi
1. Pháp luật VN không quy định về thời hiệu di chúc, chỉ có quy định về thời hiệu khởi kiện về thừa kế (Điều 36 Pháp lệnh thừa kế 1990; Điều 648 BLDS 1995; Điều 645 BLDS 2005). Các quy định pháp luật trên đều quy định thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là 10 năm kể từ khi người có di sản chết. Nghị quyết02/2004/NQ-HĐTP ngày 10
không? Giấy tờ di chúc đó không có chữ ký của Bố tôi và các Cô tôi. Xin luật sư tư vấn cho tôi về quyền sở hữu mảnh đất nói trên. Tôi xin chân thành cảm ơn Luật Sư
dân sự 2005 quy định về người thừa kế không phụ thuộc vào nôi dung di chúc: “những người sau đây vẫn được hưởng thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng it hơn 2/3 suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642