giao đất nông nghiệp trong hạn mức quy định tại Điều 129 của Luật này;
2. Người sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên, đất xây dựng trụ sở cơ quan, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất sử dụng vào mục đích công cộng không nhằm mục đích kinh doanh; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa không thuộc
động sản xuất, xây dựng kinh tế để xác định tiền sử dụng đất hằng năm không bao gồm diện tích đất của các công trình phúc lợi, bãi thử vũ khí, trường bắn, thao trường huấn luyện, diện tích trồng rừng, diện tích vườn hoa và cây cảnh.
4. Doanh thu từ nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, an ninh để xác định tiền sử dụng đất hằng năm bao gồm doanh thu từ sản
chưa có;
b) Bình tuyển cây đầu dòng, chọn lọc cây trội do các đơn vị thực hiện;
c) Chăm sóc vườn cây đầu dòng, rừng giống, vườn giống để cung cấp vật liệu nhân giống do các đơn vị thực hiện;
d) Nhập công nghệ sản xuất giống theo giá trị chuyển nhượng bản quyền, bao gồm cả chi phí thuê chuyên gia nước ngoài để tư vấn kỹ thuật, chuyển giao công
lâu dài
Người sử dụng đất được sử dụng đất ổn định lâu dài trong các trường hợp sau đây:
1. Đất ở do hộ gia đình, cá nhân sử dụng;
2. Đất nông nghiệp do cộng đồng dân cư sử dụng quy định tại khoản 3 Điều 131 của Luật này;
3. Đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên;
4. Đất thương mại, dịch vụ, đất cơ sở
nguồn từ 50 ha trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ môi trường từ 500 ha trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 ha trở lên;
3. Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 ha trở lên;
4. Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi, từ 50.000 người
:
- Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;
- Đất trồng cây lâu năm;
- Đất rừng sản xuất;
- Đất rừng phòng hộ;
- Đất rừng đặc dụng;
- Đất nuôi trồng thủy sản;
- Đất làm muối;
- Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình
tiên phát triển;
đ) Sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin, phần mềm, nội dung số;
e) Nuôi trồng, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản; trồng và bảo vệ rừng; làm muối; khai thác hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá; sản xuất giống cây trồng, giống vật nuôi, sản phẩm công nghệ sinh học;
g) Thu gom, xử lý, tái chế hoặc tái sử dụng chất thải
như sau:
1. Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh quy định tại Điều 6 của Luật này và các điều ước quốc tế có liên quan.
2. Ngành, nghề có công nghệ, sản phẩm thuộc đối tượng cấm xuất khẩu theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại thương.
3. Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư.
Theo Khoản 1
rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
...
Như vậy, khi chuyển mục đích sử dụng đất từ đất trồng lúa sang đất nuôi trồng thủy sản thì phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cụ thể ở đây phải được UBND cấp huyện cho phép (Điểm a Khoản 2 Điều 59 Luật này). Cho nên khi bạn muốn chuyển từ đất trồng lúa sang đất nuôi tôm thì phải
Bắt buộc phải xin phép đất ở chuyển sang xây dựng nghĩa trang không? Sử dụng đất vào mục đích hoạt động khoáng sản có phải đấu giá quyền sử dụng đất không? Có phải đất trồng lúa không được chuyển sang để trồng cây lâu năm?
Ai phải có trách nhiệm lập bảng kê lâm sản? Những đối tượng nào phải thực hiện xác nhận bảng kê lâm sản? Tôi đang làm công việc khai thác gỗ rừng để kinh doanh, anh chị cho tôi hỏi khi tôi tiến hành khai thác thì ai sẽ có trách nhiệm lập bảng kê lâm sản. Nhờ anh chị giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
Cá nhân có hoạt động khai thác rừng có phải kiểm tra truy xuất nguồn gốc lâm sản? Cơ quan có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra truy xuất nguồn gốc lâm sản? Tôi đang làm công việc khai thác rừng, cho tôi hỏi trong quá trình khai thác thì tôi có phải thực hiện kiểm tra truy xuất nguồn gốc không? Mong anh chị tư vấn.
1. Mục tiêu chung Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững
Theo Tiểu mục 1 Mục II Điều 1 Quyết định 150/QĐ-TTg năm 2022 quy định về mục tiêu chung như sau:
Xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa đồng thời phát triển nông nghiệp dựa trên lợi thế địa phương, theo hướng hiện đại có năng suất, chất lượng, hiệu quả, bền vững
Công tác Xây dựng nông thôn văn minh, hiện đại gắn với đô thị hóa, giữ gìn văn hóa truyền thống theo việc phát triển nông nghiệp và nông thôn bên vững? Xây dựng cộng đồng vững mạnh làm nòng cốt phát triển nông thôn, sản xuất nông nghiệp? Bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan thích nghi biến đổi khí hậu?
, cháy, nổ; tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ; bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường và hoạt động phòng thủ dân sự khác);
b) Thực hiện đầy đủ nội dung, chương trình huấn luyện; 100% các nội dung thi hoặc kiểm tra đạt yêu cầu, trong đó có từ 65% đạt khá, giỏi trở lên;
c) Hoàn thành tốt nhiệm vụ lao động sản xuất, học tập, công tác;
d) Chấp hành tốt các chủ
Giải pháp phát triển thị trường trong và ngoài nước đảm bảo đầu ra ổn định cho nông sản và xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng được quy định thế nào? Mong được giải đáp.
dữ liệu số sản xuất, kinh doanh nông nghiệp (quản lý đất đai, số hóa vùng trồng, cây trồng, vật nuôi, rừng, thủy sản, thủy lợi, phòng chống thiên tai, dịch bệnh, thị trường,...). Xây dựng hệ thống số hóa cơ sở dữ liệu quốc gia về nông nghiệp và liên thông với hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân sinh, kinh tế, hạ tầng sản xuất, công nghệ, môi
trồng thủy sản, đất làm muối;
- Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm;
- Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác trong nhóm đất nông nghiệp;
- Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp
Công tác chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, quản lý rủi ro nhằm phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững
Theo Tiểu mục 8 Mục IV Điều 1 Quyết định 150/QĐ-TTg năm 2022 quy định về giải pháp chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, quản lý rủi ro như sau:
- Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu để thích ứng, phát triển sản xuất kinh