ng bác (chị gái của bố) địa chỉ tại Quận Hoàng Mai – Hà Nội. Nay bác và gia đình cháu muốn nhập hộ khẩu cho cháu vào hộ khẩu nhà bác để tiện cho việc học tập cũng như công việc sau này. Điều kiện để được nhập hộ khẩu tại Hà Nội ạ?
Tôi có người cháu bị buộc đưa vào trường giáo dưỡng. Gia đình muốnxin miễn chấp hành nhưng cơ quan chức năng cho biết gia đình không đưara được lý do nào thuyết phục nên không thể miễn. Gia đình tôi hỏi nếu không miễn thì có thể tạm hoãn một thời gian có được không nhưng cũng không được chấp thuận với lý do nêu trên. Xin hỏi, quy định của pháp
Theo Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 có hiệu lực kể từ ngày 1.7.2013 thì Đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý hành chính áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật quy định tại Điều 92 của Luật này nhằm mục đích giúp họ học văn hóa, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự quản lý, giáo dục của nhà trường
Theo quy định của pháp luật thì trường hợp nào bị đưa vào trường giáo dưỡng? Con cái hư hỏng, cha mẹ muốn đưa vào trường giáo dưỡng thì cần những thủ tục gì?
Tôi là giáo viên mầm non vừa trúng tuyển trong kỳ thi viên chức và bắt đầu được ký hợp đồng làm việc từ ngày 1/9/2014. Tháng 12 tới đây gia đình tôi có việc riêng cần phải nghỉ phép. Vậy trường hợp của tôi có đủ điều kiện được nghỉ phép trong năm nay hay không? – Nguyễn Ngọc Minh Thư ([email protected]).
học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau:
a) Thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 02 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có);
b) Thời gian nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
c) Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.
Căn cứ
vụ sau đây:
a) Chấp hành đầy đủ nghĩa vụ về học tập, lao động;
b) Chịu sự giám sát, giáo dục của gia đình, xã, phường, thị trấn;
c) Không đi khỏi nơi cư trú khi không được phép;
d) Các nghĩa vụ theo quy định tại khoản 3 Điều 93 của Bộ luật này.
Nếu người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn đã chấp hành một phần hai thời hạn, có nhiều
nghĩa vụ sau đây:
a) Tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế của nơi cư trú, học tập, làm việc;
b) Trình diện trước cơ quan có thẩm quyền khi được yêu cầu;
c) Tham gia các chương trình học tập, dạy nghề do địa phương tổ chức, tham gia lao động với hình thức phù hợp.
Tùy từng trường hợp cụ thể cơ quan có thẩm quyền ấn định thời gian thực hiện các
* Trả lời:
Theo Điều 1 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH của Bộ Tài chính - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Nội vụ -Bộ Giáo dục và Đào tạo: Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định: Nhà giáo trong biên chế
Tôi có cháu là học sinh lớp 11. Do mâu thuẫn giữa hai nhóm bạn nên đánh nhau, một bạn bị thương tích. Hiện nay gia đình chúng tôi đã thăm nom, xin lỗi bạn bị thương và gia đình bạn ấy, đồng thời bồi thường cho gia đình tiền thuốc men. Tuy nhiên gia đình bên kia vẫn làm căng thẳng. Mong luật gia cho biết những quy định của luật về xử lý đối với
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1988. Năm 1995 được đóng bảo hiểm, đến năm 2002 được bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Năm 2004 tôi được hưởng biên chế nhà nước. Vậy tôi có được hưởng chế độ theo quy định tại Điểm b, khoản 1 điều 6 của Thông tư số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11/3/2013 không? – Nguyễn Thị Thanh Hà ([email protected]).
này. Tôi thắc mắc về việc này thì HR giải thích đây là hơp đồng mẫu của cty và việc không đưa tiền thưởng vào trong hđ còn do vấn đề về thuế. HR còn nói là cty xem offer letter là official document và cam kết với những gì đã nêu trong offer letter. Tôi cầm bút ký nhưng vẫn không mấy an tâm. Xin hỏi là sau khi ký hợp đồng chính thức thì offer letter
Công ty em có số lượng tuyển dụng lao động rất đông, và công nhân ra vào cũng không ổn định, vì vậy việc làm hđ thử việc vô cùng không thuận tiện. Em muốn hỏi liệu có thể không làm hợp đồng thử việc thì có vi phạm luật Lao động hay không? Liệu thử việc có thể thỏa thuận bằng miệng hay không?
GD&TĐ - Trường hợp nào thì người sử dụng lao động được đơn phương chấm dứt hợp lao động? Trần Trung Hiếu - Hiệu trưởng một trường tiểu học công lập ([email protected])
Tôi là hiệu trưởng của một trường công lập. Ở trường tôi có một giáo viên đang làm việc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn. Tuy nhiên một năm nay giáo viên này bị ốm đau không đi dạy được. Vậy nếu nhà trường thực hiện chấp dứt hợp đồng lao động thì có bị vi phạm pháp luật hay không? – Huỳnh Thế Long (huynhthelong***@gmail.com).
Tôi có nhà muốn cho người nước ngoài thuê. Xin hỏi điều kiện và thủ tục cho thuê là gì? Mức thuế đối với hoạt động cho thuê nhà được quy định như thế nào?
Tôi hiện đang là giảng viên theo chế độ hợp đồng dài hạn của một trường đại học công lập. Vừa qua, tôi nộp đơn xin thôi việc nhưng không được hiệu trưởng đồng ý. Xin được hỏi như vậy có đúng không? – Nguyễn Thanh Minh (nguyenthanhminh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên của một trường cao đẳng nghề ở Hà Nội. Mấy năm gần đây, trường tuyển sinh rất khó nên có ít học sinh, sinh viên. Giáo viên chúng tôi không đủ giờ để dạy. Xin được hỏi nếu tôi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với nhà trường thì tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không? - Ngô Hoàn (ngohoan***@gmail.com).
Em đã ký hợp đồng lao động 1 năm với Cty CP Đầu tư Giáo dục từ ngày 1.3.2014-1.3.2015. Nhưng đến 15h ngày 11.7, người quản lý có gọi em đến và chấm dứt hợp đồng mà không báo trước với em. Đến ngày 5.8, em lên để nhận lương thì người quản lý nói rằng em không làm hết trách nhiệm là bàn giao lại công việc, nên em chỉ nhận được lương của 10 ngày