tôi và bạn tôi có bị phạt tù không có thì bao lâu, và có cách làm nhẹ tình tiết không ? Trong thời gian xem xét chúng tôi có đáng bị còng gây áp lực và không cho liên lạc với người thân không ?
Kính gửi luật sư, Như luật sư biết hiện nay việc tổ 141 và CSGT Cơ động hay lập chốt trên đường và sử dụng dùi cui điện (kìm chích điện) khua giữa đường để chặn bắt các xe. Bản thân tôi ko đi sai nhưng đã từng bị 1 CS cơ động dùng kìm chích điện chặn xe lại để bắt xe đằng sau. Tôi thấy việc đẩy rất nguy hiểm và gây hoảng cho người đi đường
Hôm trước, tôi chạy xe máy đến nhà người quen ở cách nhà khoảng 500 m nhưng không đội mũ bảo hiểm. Khi lưu thông trên đường, một tổ cảnh sát giao thông (CSGT) phát hiện lỗi vi phạm nên yêu cầu dừng xe. Do không mang giấy tờ, tôi không chấp hành mà tăng ga bỏ chạy. Sau đó, tôi bị CSGT đuổi theo bắt lại, lập biên bản tạm giữ xe máy. Hành vi của
Con trai tôi 22 tuổi, thần kinh của cháu không bình thường, gia đình đã có lần cho đi điều trị tại bệnh viện tâm thần. Một lần, bạn cháu rủ đi chơi bằng xe máy ngồi sau không đội mũ bảo hiểm, bị cảnh sát giao thông kiểm tra con tôi sợ bị giữ xe nên đã ôm vào người đồng chí cảnh sát và bảo bạn phóng xe bỏ chạy, không có hành động gì khác nữa, nhưng
quan đến TTATGT đường bộ,
Theo đó, cảnh sát cơ động có thẩm quyền xử lý những hành vi sai phạm sau:
- Đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy mà không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe theo quy định.
- Bấm còi hoặc gây ồn ào, tiếng động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh trong đô thị và khu đông dân cư.
- Dừng xe
Tôi đang tạm phụ trách một cơ sở giáo dục, hiện nay có 1 nhân viên văn thư bị chấm dưt hợp đồng lao động. Đc ấy có thời gian công tác tại trường từ 1/9/2012 đến khi chấm dứt hợp đồng là 18 tháng. có thời gian đóng bảo hiểm xã hội, BHTN là 2 năm 7 tháng. Hiện nay đ/c mang thai từ tháng 01 năm 2014 đến 5/5/2014 có thông báo chấm dứt hợp đồng
pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Trường hợp các đối tượng quy định tại khoản này đồng thời là đối tượng điều chỉnh của Luật bảo hiểm xã hội thì mai táng phí do Bảo hiểm xã hội chi trả.”
Như vậy, Người có công với cách mạng chết, thân nhân là người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí theo mức quy định của pháp luật về Bảo hiểm xã hội. Trường
Bố tôi tham gia bộ đội năm 1978, đóng quân tại mặt trận Hoàng Liên Sơn, thời kỳ chống chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc. Bố tôi xuất ngũ năm 1982 với quân hàm Trung úy; được nhận Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng năm 1982 và Huy chương chiến sỹ vẻ vang do Chủ tịch nước Trần Đức Lương tặng năm 2001. Bố tôi cũng thuộc đối tượng được hỗ
bạn không được làm việc.
- Bồi thường thêm cho bạn ít nhất hai tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có).
- Tiếp tục đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp cho bạn kể từ thời điểm buộc bạn nghỉ việc cho đến thời hạn HĐLĐ hết hiệu lực, nhằm đảm bảo quyền lợi cho bạn được hưởng các chế độ BHXH, BHYT trong thời gian bạn mang thai và sinh con
hưởng chế độ mất sức lao động (tỷ lệ 81%) là tỷ lệ để ông Hoàng Ngọc Can được hưởng các quyền lợi chế độ do cơ quan bảo hiểm xã hội thực hiện, không phải là tỷ lệ suy giảm khả năng lao động để tính hưởng chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
Do đó, ông Hoàng Ngọc Can không được hưởng chế độ trợ cấp người phục vụ người hoạt
Điều 32 Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/6/2005 Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội qui định: đãi người có công giúp đỡ cách mạng là người có thành tích giúp đỡ cách mạng trong lúc khó khăn, nguy hiểm, bao gồm: Người được tặng Kỷ niệm chương “Tổ quốc ghi công” hoặc Bằng “có công với nước”; người
có đủ các điều kiện sau:
- Đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc bằng hoặc lớn hơn thời gian tập sự quy định tại khoản 2 Điều 20 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP tương ứng với ngạch công chức được tuyển dụng (12 tháng đối với trường hợp tuyển dụng vào công chức loại C; 6 tháng đối với trường hợp tuyển dụng vào công chức loại D
Ông Lê Hiếu (tỉnh Đắk Lắk) hỏi: Bố tôi là thương binh, tỷ lệ thương tật 52%, đang hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng. Vậy, khi bố tôi đủ 80 tuổi, bố tôi có được hưởng thêm chính sách bảo trợ xã hội đối với người từ đủ 80 tuổi không không?
lương chuyển ngạch từ loại viên chức A1 sang viên chức A0 có phải là xếp lương, chuyển ngạch trong cùng loại công chức viên chức hay không ? Có người nói là trường hợp của tôi phải vận dụng thông tư số 80/2005/TT-BNV , có người lại nói là trường hợp của tôi phải vận dụng theo thông tư số 02/2007/TT-BNV . Vậy xin Ban Biên Tập Báo Thư viện Pháp Luật
nuôi dưỡng hàng tháng; Được Nhà nước mua bảo hiểm y tế; được ưu tiên giao hoặc thuê đất, mặt nước, mặt nước biển, vay vốn ưu đãi để sản xuất, miễn hoặc giảm thuế theo quy định của pháp luật; được hỗ trợ về nhà ở; Được điều dưỡng phục hồi sức khỏe hai năm một lần.
Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ chỉ có một con mà người con đó là liệt sĩ hoặc cha đẻ, mẹ
việc làm, bảo hiểm xã hội….
Tại điều 5 Pháp lệnh cũng quy định về quyền yêu cầu thi hành án như sau:
Nếu các bên đương sự không tự nguyện thi hành thì người được thi hành án, người phải thi hành án căn cứ vào bản án, quyết định dân sự có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án có thẩm quyền ra quyết định thi hành án.
Ngoài ra tại khoản 1 điều
Văn bản pháp luật hiện hành nào quy định về chế độ thu phí thi hành án? Mức thu phí cho từng vụ việc cụ thể là bao nhiêu. Ai phải trả chi phí đó? Có trường hợp nào người được thi hành án không phải nộp phí không?
nuôi dưỡng; quân nhân, cán bộ được Đảng cử ở lại miền Nam sau Hiệp định Geneva năm 1954; quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước có dưới 20 năm công tác trong quân đội, đã phục viên về địa phương…
Ngoài khoản trợ cấp nêu trên, những đối tượng này còn được hưởng các khoản ưu đãi như: bảo hiểm y tế; điều trị bồi dưỡng sức khỏe; thuốc đặc
Tôi có người nhà bị phạt 30 tháng về tội ma tuý. Người nhà tôi đã có đủ điều kiện được xét giảm án theo quy đinh của Pháp luật. Tôi chỉ muốn hỏi là 1 lần giảm án đối với thời hạn tù của người nhà tôi thì tối thiểu được giảm bao nhiêu tháng và tối đa được bao nhiêu tháng?