Tôi là nhà đầu tư nước ngoài dự định đầu tư vào doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề không có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài. Xin hỏi trường hợp tôi đầu tư vào doanh nghiệp này nhưng không làm tăng tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài thì tôi có phải làm thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp hay không?
thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp;
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
- Người chưa thành niên; người
đối với nhà đầu tư nước ngoài được áp dụng đối với hoạt động đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế;
b) Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong tổ chức kinh tế;
c) Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh;
d) Nhận chuyển nhượng dự án đầu tư
, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và có vốn điều lệ đã góp từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên.
Pháp luật cho phép các công ty là công ty đại chúng được mua lại cổ phiếu của chính mình nhưng phải tuân thủ các quy định của pháp luật về mua lại cổ phiếu, cụ thể như sau:
(1) Đối với công ty đại chúng không có cổ phiếu niêm yết tại Sở giao
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn không được trái với quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Điều lệ phải có nội dung chủ yếu sau đây:
- Tên, địa điểm đặt trụ sở chính;
- Nội dung, phạm vi hoạt động;
- Thời hạn hoạt động;
- Vốn điều lệ, phương thức góp vốn, tăng, giảm vốn điều lệ;
- Nhiệm vụ, quyền hạn
của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 119 và khoản 1 Điều 126 của Luật này.
2. Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
3. Công ty cổ phần có quyền
điều kiện để trở thành người đại diện theo ủy quyền cho tổ chức tại các doanh nghiệp như sau:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp;
- Thành viên, cổ đông là công ty có phần vốn góp hay cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ không được cử vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 22 Luật Công chứng 2014 thì Văn phòng công chứng được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đối với loại hình công ty hợp danh. Văn phòng công chứng phải có từ hai công chứng viên hợp danh trở lên. Văn phòng công chứng không có thành viên góp vốn
Theo quy định tại Điều 22 Luật Công chứng 2014:
1. Văn phòng công chứng được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đối với loại hình công ty hợp danh.
Văn phòng công chứng phải có từ hai công chứng viên hợp danh trở lên. Văn phòng công chứng không có thành viên góp vốn.
2
.
- Trường hợp áp dụng phương pháp giá vốn cộng lãi: Một số khác biệt có thể gây ảnh hưởng trọng yếu đến tỷ suất lợi nhuận gộp trên giá vốn gồm các chi phí phản ánh chức năng hoạt động của doanh nghiệp như sản xuất theo hợp đồng chỉ định từ công ty mẹ hoặc cung cấp dịch vụ nội bộ tập đoàn; các nghĩa vụ thực hiện hợp đồng như thời hạn chuyển giao sản phẩm
nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh.
4. Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
==> Theo quy định trên đây thì doanh nghiệp tư nhân chỉ do một cá nhân làm chủ
Tôi là nhà đầu tư Nhật Bản dự định đầu tư vào Công ty TNHH A kinh doanh ngành, nghề không có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài. Xin hỏi trường hợp tôi nhận chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên mang quốc tịch Nhật Bản thì tôi có phải làm thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp hay không?
Tôi là nhà đầu tư nước ngoài, đang dự định cùng bạn tôi là người Việt Nam cùng đầu tư thành lập Doanh nghiệp tại Việt Nam. Dự kiến tôi chỉ góp 10% phần vốn góp. Liệu chúng tôi có cần phải thực hiện thủ tục đăng ký đầu tư để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trước khi đăng ký thành lập doanh nghiệp hay không?
Doanh nghiệp của tôi là doanh nghiệp tư nhân đặt trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh. Doanh nghiệp của tôi muốn góp vốn vào công ty hợp danh thì có được không?
danh. Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần. Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
Theo quy định tại Điều 187 Luật Doanh nghiệp 2014 thì chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp của
giám đốc của công ty đó;
- Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty đó.
Tại Khoản 2 Điều 189 Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định:
"Điều 189. Công ty mẹ, công ty con
...
2. Công ty con không được đầu tư góp vốn, mua cổ phần của công ty mẹ. Các công ty con của cùng một công ty mẹ không được cùng nhau góp vốn, mua cổ
(cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ; quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán; Hợp đồng góp vốn đầu tư; các loại chứng khoán khác do Bộ Tài chính quy định) được quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật chứng khoán năm 2006 (đã được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2010
Cho mình hỏi thêm, trường hợp công ty TNHH nhiều thành viên, thì chủ sở hữu công ty gồm nhiều thành viên. Như vậy bầu chủ tịch HĐTV mà người này là thành viên góp vốn của công ty như vậy thì không cần Quyết định bổ nhiệm phải không? Việc này căn cứ ở điều nào? Còn về việc bầu và bổ nhiệm GĐ thì sao ạ? có cần quyết
phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh. Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ
hội kinh doanh của doanh nghiệp, không lạm dụng địa vị, chức vụ và sử dụng tài sản của doanh nghiệp để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác;
- Thông báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho doanh nghiệp về việc người đại diện đó và người có liên quan của họ làm chủ hoặc có cổ phần, phần vốn góp chi phối tại các doanh nghiệp khác