GD&TĐ - Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập của tỉnh Vĩnh Long. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Sau khi hết thời gian tập sự, tôi phải làm những thủ tục gì để được chính thức là một viên chức giáo viên và trường hợp nào thì giáo viên tập sự bị chấm dứt hợp đồng làm việc? Hoàng Xuân Phương ([email protected]
dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước, ban quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
- Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, người giữ chức vụ tương đương Phó trưởng phòng trở lên trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp
GD&TĐ - Tôi đăng ký thi tuyển viên chức vào làm giáo viên dạy Giáo dục công dân của một trường THCS. Khi trúng tuyển, tôi được hợp đồng lao động với chức danh nghề nghiệp là giáo viên dạy Giáo dục công dân. Tuy nhiên, khi đến nhận việc hiệu trưởng lại phân công cho tôi làm công tác thư viện với lý do giáo viên dạy Giáo dục công dân đang thừa nên
Vừa qua, huyện tôi vừa tổ chức kỳ thi tuyển dụng viên chức trong ngành Giáo dục. Tôi khá băn khoăn về cách xác định người trúng tuyển ở địa phương tôi. Vậy xin hỏi có quy định chung về các xác định người trúng tuyển của kỳ thi viên chức hay không? – Nguyễn Thị Bích Phương (bichphuong***@gmail.com).
Hiện nay, ở các Phòng GD&ĐT trong hầu hết các địa phương trong cả nước đều sử dụng nhiều viên chức là các nhà giáo và cán bộ quản lí thuộc các đơn vị trường học dưới hình thức "biệt phái viên chức".
Việc thực hiện biệt phái để thực hiện tham mưu, giúp Ban lãnh đạo Phòng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo trên
sự nghiệp công lập như: bệnh viện, viện nghiên cứu, cơ quan báo, tạp chí, ban quản lý dự án đầu tư xây dựng có sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước, ban quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ODA.
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường mầm non, tiểu học, trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, người giữ
làm trong các ngành, lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, các ngành nghề truyền thống.
Còn tại Điều 7 Thông tư số: 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 của Bộ Nội vụ “Hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức”, hướng dẫn về điều kiện xét tuyển đặc cách như sau:
Căn cứ nhu
chức các đơn vị sự nghiệp giáo dục và đào tạo thuộc huyện Yên Khánh, trước khi ban hành Kế hoạch tuyển dụng, UBND huyện có thông báo số 515/UBND-NV ngày 25/7/2014 về việc thông báo hợp đồng lao động đảm nhiệm công tác kế toán và y tế ngành giáo dục dự tuyển viên chức.
Trong thông báo nêu rõ: "Để thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả việc tuyển dụng
doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp khoa học và công nghệ, tổ chức khoa học và công nghệ, doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, doanh nghiệp đầu tư vào giáo dục, phổ biến pháp luật và các đối tượng khác phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ:
+ Đầu tư phát triển hệ thống kết
trình khoa học, đề án, đề tài hoặc sáng kiến được áp dụng và mang lại hiệu quả trong việc thực hiện công tác chuyên môn, nghề nghiệp được cấp có thẩm quyền công nhận".
Việc quy định tiêu chí này là phù hợp, vì trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức, nhất là trong lĩnh vực giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học, phải gắn kết với các hoạt động
Trước khi trúng tuyển viên chức, tôi đã được UBND huyện ký hợp đồng thời hạn 1 năm làm giáo viên dạy Toán ở trường THCS công lập. Thời gian tôi làm việc theo diện hợp đồng được hơn 3 năm, có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và được xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP của Chỉnh phủ. Tuy nhiên, khi tôi trúng tuyển viên chức làm giáo viên
Tôi là giáo viên trong biên chế hưởng lương viên chức loại B mã ngạch 15.114. Vậy nếu tôi muốn chuyển sang viên chức loại A1 mã ngạch 15a.203 có được không? Và cần có điều kiện gì? – Lê Thị Mận (leman***@gmail.com)
Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí giúp người được trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật
Pháp luật về trợ giúp pháp lý đã cho phép hình thành tổ chức trợ giúp pháp lý nhằm cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý, giúp họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên thể dục tiểu học thuộc huyện Trấn Yên (Yên Bái). Kế toán và hiệu trưởng nói do đầu năm không lập dự toán nên chưa được hưởng phụ cấp. Vậy nhà trường trả lời như vậy là đúng hay sai. Liệu chúng tôi có được hưởng chế độ bồi dưỡng ,trang phục đối với giáo viên dạy thể dục không? – Văn Hà ([email protected]).
GD&TĐ - Quy định cụ thể về việc giảm tiết dạy cho giáo viên khi kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ. Hỏi: Tôi là giáo viên THCSkiêm nhiệm hai công việc, vừa là chủ nhiệm lớp vừa là tổ trưởng bộ môn thì được giảm bao nhiêu tiết trong một tuần? Nguyễn Thị Cường tỉnh Gia Lai ([email protected]).
Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của tỉnh An Giang. Vừa qua, tôi được điều động làm giáo viên dạy tiếng Khme. Xin được hỏi chuyên mục, trường hợp của tôi và người học được hưởng những quyền lợi gì? – (Phạm Ngọc Huyền Trang ([email protected]).
hợp của tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên theo Nghị định số: 54/2011/NĐ-CP của Chính phủ không? Và nếu được hưởng thì được hưởng bao nhiêu năm? Có phải trừ thời gian tập sự không? – Ngô Thị Nông, giáo viên tiểu học tỉnh Bến Tre ([email protected]).
* Trả lời: Theo Khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 19/9/2013 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP quy định:
Trường hợp nhà giáo đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định luân chuyển từ cơ sở giáo dục không ở vùng có điều kiện