) Trách nhiệm của cơ quan đề xuất, Bộ Ngoại giao và cơ quan, tổ chức có liên quan về việc hoàn thành thủ tục phê chuẩn và tổ chức thực hiện điều ước quốc tế;
đ) Toàn văn điều ước quốc tế bằng tiếng Việt dưới hình thức Phụ lục. Trong trường hợp điều ước quốc tế chỉ được ký bằng tiếng nước ngoài thì Phụ lục là toàn văn điều ước quốc tế bằng một trong
Quy trình đề xuất phê chuẩn điều ước quốc tế được quy định tại Điều 30 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
- Cơ quan đề xuất trình Chính phủ để Chính phủ trình Chủ tịch nước về việc phê chuẩn điều ước quốc tế sau khi lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp và cơ quan, tổ chức có liên quan.
- Chính phủ trình Chủ tịch nước
bố đối với điều ước quốc tế nhiều bên; kiến nghị về việc áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế; kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện điều ước quốc tế.
- Ý kiến của Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp và cơ quan, tổ chức có liên quan; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến của cơ quan, tổ
Việc đề xuất phê duyệt điều ước quốc tế được quy định tại Điều 39 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
Việc đề xuất phê duyệt điều ước quốc tế được quy định như sau:
- Cơ quan đề xuất trình Chính phủ quyết định phê duyệt điều ước quốc tế sau khi lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp và cơ quan, tổ chức có liên quan
ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện điều ước quốc tế.
- Ý kiến của Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp và cơ quan, tổ chức có liên quan; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến của cơ quan, tổ chức và kiến nghị biện pháp xử lý; dự kiến kế hoạch thực hiện điều ước quốc tế.
- Văn bản điều ước quốc tế.
Trên đây là quy định về hồ sơ trình
Chủ tịch nước quyết định hoặc trình để Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định về việc gia nhập điều ước quốc tế theo thẩm quyền quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 43 của Luật này.
- Trước khi đề xuất về việc gia nhập điều ước quốc tế, cơ quan đề xuất phải lấy ý kiến bằng văn bản của cơ quan, tổ chức có liên quan, ý kiến kiểm tra của Bộ Ngoại
Hồ sơ trình về việc gia nhập điều ước quốc tế được quy định tại Điều 45 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
Hồ sơ trình về việc gia nhập điều ước quốc tế bao gồm:
1. Tờ trình của cơ quan trình có các nội dung tương tự quy định tại Điều 16 của Luật này.
2. Ý kiến kiểm tra của Bộ Ngoại giao, ý kiến thẩm định của Bộ Tư pháp, ý kiến
Trách nhiệm gửi văn bản điều ước quốc tế sau khi nhận được quyết định gia nhập được quy định tại Điều 46 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
Cơ quan đề xuất có trách nhiệm gửi Bộ Ngoại giao văn bản điều ước quốc tế được cơ quan lưu chiểu chứng thực, cung cấp hoặc công bố, bản dịch điều ước quốc tế bằng tiếng Việt, bản ghi điện tử nội dung
Việc rút bảo lưu hoặc rút phản đối bảo lưu được quy định tại Điều 51 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
Việc rút bảo lưu hoặc rút phản đối bảo lưu được quy định như sau:
1. Cơ quan đề xuất có trách nhiệm trình Chính phủ về việc rút bảo lưu hoặc rút phản đối bảo lưu sau khi lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp và cơ
;
... "
Nếu hành vi phát tờ rơi của bạn làm ảnh hưởng đến mỹ quan, trật tự an toàn giao thông thì bạn sẽ bị xử phạt hành chính từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Ngoài ra, bạn nên tham khảo thêm quy định tại địa phương bạn có hướng dẫn cụ thể về việc phát tờ rơi hay không? Bên công an phường xử phạt bạn 70.000 đồng/1 tờ rơi thì bạn hỏi rõ căn cứ
Tôi là kế toán trong công ty, khi làm việc tại công ty tôi đã được bàn giao cho một cái máy tính để làm việc. Khi tôi ra về tôi đều khóa cửa cận thận và để máy tính vào tủ. Hôm 15/09 công ty tôi bị trộm bẻ khóa và lấy đi máy tính mà công ty giao cho tôi. Buổi sáng khi đến công ty, tôi phát hiện ra sự việc trên nên đã báo cho cơ quan công an. Họ
có kỳ hạn 01 tháng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm trả lương. Khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không quy định trần lãi suất thì được tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng của ngân hàng thương mại, nơi doanh nghiệp, cơ quan mở tài khoản giao dịch thông báo tại thời điểm trả lương.”
Theo đó, công ty bạn đã
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
b) Các cơ quan báo chí;
c) Các cơ quan, tổ chức ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam;
d) Văn phòng đại diện, văn phòng thường trú của các hãng thông tấn, báo chí nước ngoài tại Việt Nam.
3. Các tổ chức không quy định tại Khoản 2 Điều này có người nước ngoài làm việc, hộ gia đình và cá nhân người
Trách nhiệm của Bộ Công Thương trong nuôi, chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá Tra được quy định tại Khoản 2 Điều 10 Nghị định 36/2014/NĐ-CP về nuôi, chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá Tra, theo đó:
a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Ngoại giao và các Bộ, ngành liên quan tham mưu, xử lý các tranh chấp thương
việc; phát triển năng lực hoạt động sự nghiệp; áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật côngnghệ; đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho người lao động trong đơn vị; góp vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật và các khoản chi
tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;
b) Trường hợp tranh chấp mà một bên tranh chấp là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ
nguy cơ dịch hại, kiểm dịch nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, chuyển vào kho ngoại quan (sau đây gọi chung là nhập khẩu), xuất khẩu, tạm xuất, tái xuất (sau đây gọi chung là xuất khẩu), quá cảnh, kiểm dịch sau nhập khẩu, kiểm dịch nội địa và xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật;
đ) Tổ chức thực hiện công tác
phủ quy định về tổ chức hệ thống cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Ngoài ra, điều này còn được hướng dẫn tại Điều 3 Nghị định 116/2014/NĐ-CP:
"1. Cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật ở trung ương trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển
, công trình vệ sinh, công trình nước sạch, giường nằm và mua sắm các thiết bị kèm theo được bố trí từ nguồn ngân sách xây dựng cơ bản hằng năm của địa phương, kinh phí chương trình Mục tiêu của ngành giáo dục, kinh phí lồng ghép các chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, chương trình Mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững và huy động
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 141/2016/NĐ-CP thì nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập được quy định như sau:
- Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác;
- Nguồn ngân sách nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực sự nghiệp