thi hành công vụ
1. Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ.
2. Được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theo quy định của pháp luật.
3. Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
4. Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
5. Được pháp luật bảo vệ
Theo phản ánh của ông Đỗ Duy Lâm, vừa qua UBND huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai ban hành quyết định điều động ông Lâm từ xã H'ra về công tác tại UBND xã Đăk Trôi, là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, cách nhà 60 km. Tuy nhiên, ông Lâm mong muốn được tiếp tục công tác tại xã H'ra vì hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, vợ ông là
Học sinh Trịnh Mạnh Quát đang học lớp 12 trường THPT Nam Đàn 2 (Nghệ An) bị liệt nửa người nên việc học tập và sinh hoạt rất khó khăn. Vậy, em Quát có được xét tuyển tốt nghiệp THPT và đại học 2015 không?
Học sinh khuyết tật bị bại liệt nửa người bên phải, tay phải và chân không hoạt động được, phải viết bằng tay trái nên việc học tập và sinh hoạt rất khó khăn. Vậy, học sinh này có được xét tuyển tốt nghiệp THPT và đại học 2015 không?
ngang Bộ hoặc UBND cấp tỉnh;
- Học sinh có hộ khẩu thường trú tại: Các xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc và miền núi giai đoạn 2012 - 2015 được quy định tại Quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; Các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo giai đoạn 2013 – 2015 được quy định tại
Tôi đang là giáo viên THCS của xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Cao Bằng. Theo quy định chúng tôi được hưởng phụ cấp đặc biệt là 30%. Vậy phụ cấp này của chúng tôi có được tính đóng bảo hiểm xã hội hay không? - Trương Đình Quý (truongdinhquy***@gmail.com).
cam kết trả đủ tiền nợ BHXH , BHYT và thực hiện đóng trước BHXH, BHYT đối với người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ BHXH, người lao động thôi việc để giải quyết chế độ BHXH và chốt sổ BHXH, thì giám đốc BHXH tỉnh xem xét, phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội xác nhận thực trạng khó khăn của doanh nghiệp để giải quyết.”
Ngày 27
thêm băng ca chẳng hạn. Mình nói với PHHS nên tham gia BHYT cho con em mình, vì được chăm sóc tận tình lắm, vậy mà khi học sinh tập thể dục không may gãy chân, hay bị ngất xỉu...thế là người cầm tay, người cầm chân khiêng chạy đi, hình ảnh đó thấy không đẹp lắm. Phải có kinh phí trang bị băng ca khiêng thì sẽ đẹp hơn. Phụ huynh mà thấy chăm sóc con
nạn hàng hải Việt Nam hay nhà chức trách địa phương nơi gần nhất biết để được giúp đỡ, hướng dẫn cần thiết.
2. Khi nhận biết tình trạng người, tàu thuyền gặp nạn hoặc nguy hiểm hay nhận được tín hiệu cấp cứu của người, tàu thuyền gặp nạn hoặc nguy hiểm cần được cứu giúp, mọi cá nhân, tàu thuyền khác phải bằng mọi cách tiến hành cứu giúp người
Tôi vào ngành tháng 12/1980, công tác tại tỉnh Tây Ninh, vào biên chế tháng 4/1981, làm giáo viên dạy tiểu học đến năm 1985, sau đó chuyển sang trường THCS dạy môn Mỹ thuật. Vì nhiều lý do tôi đã không hoàn chỉnh sư phạm theo yêu cầu của ngành. Đến năm 1995 tôi được chuyển sáng ngạch cán sự (phụ trách văn thư, phòng LAB của đơn vị). Do đảm
Các đối tượng là cán bộ, công chức, viên chức đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn có thuộc diện hưởng chính sách ưu đãi theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP không? Cũng liên quan đến chính sách theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP, cử tri các tỉnh Ninh Thuận, Quảng Trị, Tiền Giang và Trà Vinh kiến nghị Bộ Nội vụ nghiên cứu
khăn quy định tại Điều 5 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Về trợ cấp chuyển vùng, thay vì quy định cụ thể mức trợ cấp là 6,5 triệu đồng thì Nghị định 19/2013/NĐ
Sở Nội vụ tỉnh Sóc Trăng có văn bản trả lời phản ánh của một số giáo viên trường THCS Tài Văn, ấp Chắc Tưng, xã Tài Văn, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng về việc chi trả phụ cấp ưu đãi và phụ cấp lần đầu đối với các giáo viên công tác tại vùng đặc biệt khó khăn. Theo phản ánh của một số giáo viên trường THCS Tài Văn, ấp Chắc Tưng là ấp đặc biệt khó
Cán bộ, công chức, viên chức đang công tác tại xã khó khăn theo Quyết định số 1049 ngày 26/6/2014 của TT Chính phủ có được hưởng chế độ phụ cấp thu hút hút không? Nếu có thì đối tượng nào được áp dụng? - Phan Sỹ Khỏe ([email protected])
GD&TĐ - Trường hợp của tôi được luân chuyển từ xã vùng 2 (thuận lợi) đến xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (vùng 3) và dạy ở trường chuyên biệt (trường phổ thông dân tộc bán trú) từ tháng 9/2009 đến nay. Hiện tôi đã hưởng hết 5 năm thu hút từ tháng 5/2012, (do đây là lần thứ 2 tôi chuyển đến vùng 3,lần thứ nhất tôi chuyển đến
Tôi công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Yên Bái đến nay được 7 năm 7 tháng. Nay tôi có quyết định chuyển công tác đến vùng thuận lợi, vậy tôi được hưởng trợ cấp một lần là 7 năm hay 8 năm? – Nguyễn Hồng Thanh (nguyenhongthanh***@gmail.com).
Tôi đang công tác tại một trường thuộc xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Từ tháng 9/2004 đến hết tháng 12/2008 chúng tôi được hưởng phụ cấp thu hút. Đến đầu năm 2009 thì xã bị cắt chế độ xã đặc biệt khó khăn, nhưng đến tháng 10/2013 thì xã nơi tôi công tác lại được công nhận là xã đặc biệt khó khăn và chúng tôi tiếp tục được
được cộng dồn số năm công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn để tính hưởng phụ cấp lâu năm, phụ cấp chuyển hộ gia đình theo Nghị định116 hay không? – Nguyễn Thị Minh Hương (nguyenminhhuong***@gmail.com).
Ông Võ Minh Hoàng phản ánh việc giáo viên trường THPT An Lạc Thôn, đóng trên địa bàn xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển thuộc huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng, chưa được hưởng chế độ theo quy định tại Nghị định 116/2010/NĐ-CP.
Đối tượng hưởng trợ cấp một lần
Căn cứ Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK), Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư liên tịch số 08/2011/TTLT