PHCN theo các hình thức nội trú, ngoại trú và PHCN ban ngày.
2. Tư vấn cho người bệnh và gia đình người bệnh về PHCN, tâm lý, giáo dục, hướng nghiệp.
3. Thực hiện việc tuyên truyền phòng ngừa khuyết tật, bệnh tật.
4. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo chuyên môn theo quy định nhiệm vụ khác liên quan đến khám bệnh, chữa bệnh khi có đủ điều
hình thức nội trú, ngoại trú, PHCN ban ngày và tổ chức an dưỡng:
a) Khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa PHCN;
b) Khám bệnh, chữa bệnh đa khoa;
c) Hồi sức, cấp cứu;
d) An dưỡng;
đ) Khám và chứng nhận sức khỏe theo quy định;
e) Tham gia khám giám định xác định khuyết tật khi được trưng cầu.
2. Đào tạo nhân lực:
a) Là cơ sở đào tạo
chủ trương, yêu cầu bổ nhiệm, tiêu chuẩn cán bộ; thông báo danh sách cán bộ, công chức được giới thiệu đề nghị bổ nhiệm; tóm tắt lý lịch, quá trình học tập, công tác; nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu, triển vọng phát triển; dự kiến phân công công tác; cán bộ, công chức được giới thiệu đề nghị bổ nhiệm trình bày chương trình hành
bổ nhiệm, tiêu chuẩn cán bộ; thông báo danh sách cán bộ, công chức được giới thiệu bổ nhiệm; tóm tắt lý lịch, quá trình học tập, công tác; nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu, triển vọng phát triển; lấy phiếu tín nhiệm đối với nhân sự được giới thiệu bổ nhiệm.
Sau Hội nghị, lãnh đạo Tổng cục hoặc Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Tổng
trưởng các Chi cục Thi hành án dân sự trực thuộc để nhận xét, đánh giá và lấy phiếu tín nhiệm đối với nhân sự dự kiến bổ nhiệm.
- Nội dung: Thông báo, quán triệt chủ trương, yêu cầu bổ nhiệm, tiêu chuẩn cán bộ; thông báo danh sách cán bộ, công chức được giới thiệu bổ nhiệm; tóm tắt lý lịch, quá trình học tập, công tác; nhận xét, đánh giá ưu khuyết
hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng đối với các đối tượng bảo trợ xã hội (bao gồm cả người khuyết tật, người khuyết tật mang thai nuôi con dưới 36 tháng tuổi)”
a) Bỏ bản sao sổ hộ khẩu của đối tượng hoặc văn bản xác nhận của công an cấp xã trong thành phần hồ sơ quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013.
b) Bỏ
Nguồn kinh phí thực hiện chi trả học bổng và hỗ trợ mua phương tiện, đồ dùng học tập cho người khuyết tật được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoàng Ngân, hiện đang làm việc trong lĩnh vực giáo dục. Tôi đang cần tìm hiểu các vấn đề liên quan đến chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật. Cho tôi hỏi
Lập dự toán, chấp hành và quyết toán kinh phí hỗ trợ học tập cho người khuyết tật được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoàng Minh, hiện đang làm việc trong lĩnh vực giáo dục. Tôi đang cần tìm hiểu các vấn đề liên quan đến chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật. Cho tôi hỏi: Lập dự toán, chấp hành và
Quy định về dừng cấp học bổng và kinh phí hỗ trợ mua phương tiện, đồ dùng học tập đối với người khuyết tật gồm những vấn đề gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Minh Nguyệt, hiện đang làm việc tại một trường tiểu học trên địa bàn Tp.HCM. Tôi đang cần tìm hiểu các vấn đề liên quan đến chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật
Miễn, giảm một số nội dung môn học, môn học đối với người khuyết tật được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Ngân, hiện đang làm việc trong lĩnh vực giáo dục. Tôi đang cần tìm hiểu các vấn đề liên quan đến chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật. Cho tôi hỏi: Chế độ miễn giảm môn học được áp dụng
Phương thức chi trả học bổng và hỗ trợ học phí đối với người khuyết tật học tại các cơ sở giáo dục ngoài công lập được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Nguyễn Liên, hiện đang làm việc tại một trường tiểu học tư thục trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Tôi đang cần tìm hiểu các vấn đề liên quan đến chính sách về giáo
Phương thức chi trả học bổng và hỗ trợ chi phí học tập đối với người khuyết tật học tại các cơ sở giáo dục công lập được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Minh Vy, hiện đang làm việc trong lĩnh vực giáo dục. Tôi đang cần tìm hiểu các vấn đề liên quan đến chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật. Cho tôi
dục hòa nhập dành cho người khuyết tật nên đã cho cháu đến học. Tôi muốn tìm hiểu đôi chút về Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi chức năng, nhiệm vụ Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập được quy định như thế nào? Vấn đề này được quy định cụ thể tại văn bản nào? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp
khuyết tật. Trong quá trình hoạt động tôi thường nghe nói đến trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập dành cho trẻ em khuyết tật. Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban biên tập giải đáp giúp. Thắc mắc của tôi cụ thể như sau: Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập được phân loại như thế nào? Vấn đề này được quy định cụ thể tại văn bản
Chính sách về học phí đối với người khuyết tật được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Minh Thủy, hiện đang làm việc trong lĩnh vực giáo dục. Tôi đang cần tìm hiểu các vấn đề liên quan đến chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật. Cho tôi hỏi: Chính sách về học phí đối với người khuyết tật được quy định
Chính sách học bổng và hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập dành cho người khuyết tật được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Nam, hiện đang làm việc trong lĩnh vực giáo dục. Tôi đang cần tìm hiểu các vấn đề liên quan đến chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật. Cho tôi hỏi: Người khuyết tật sẽ được hưởng
quy định tại Điều 5 Nghị định 103/2017/NĐ-CP. Cụ thể bao gồm:
1. Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc người cao tuổi.
2. Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
3. Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc người khuyết tật.
4. Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc và phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí.
5. Cơ sở bảo
dùng cần thiết phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày của đối tượng.
3. Cơ sở phải có khu nhà ở, khu nhà bếp, khu làm việc của cán bộ nhân viên, khu vui chơi giải trí, hệ thống cấp, thoát nước, điện, đường đi nội bộ; khu sản xuất và lao động trị liệu (nếu có điều kiện).
4. Các công trình, các trang thiết bị phải bảo đảm cho người cao tuổi, người khuyết
sơ sinh, trẻ khuyết tật, trẻ nhiễm HIV, trẻ bị ốm hoặc suy dinh dưỡng, người cao tuổi và những đối tượng có chế độ ăn kiêng theo bệnh tật, theo tôn giáo hay tín ngưỡng.
- Tiêu chuẩn về giáo dục và học nghề:
Cơ sở bảo đảm cho đối tượng được học văn hóa, học nghề phù hợp với khả năng, nhu cầu và theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội
giúp xã hội phải đáp ứng những điều kiện nhất định mới được cấp giấy phép hoạt động. Vậy, các yếu tố như giáo dục và học nghề của cơ sở trợ giúp xã hội phải đảm bảo những tiêu chuẩn nào? Nội dung này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong sớm nhận được hồi âm từ Quý chuyên gia. Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe! Võ Tất Thường (0907