GD&TĐ - Hỏi: Tôi nguyên làm giảng viên ngạch 15111 của một trường Cao đẳng. Do hiện nay trường ít học sinh nên tôi được chuyển sang phòng Thanh tra Khảo thí và Kiểm định chất lượng, hưởng lương chuyên viên, ngạch 01003. Từ khi chuyển sang công việc mới, tôi bị cắt 25% phụ cấp giảng viên và 13% phụ cấp thâm niên. Chỉ Trưởng phó các phòng ban mới
ứng các tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị; đạo đức, lối sống; Tài năng sư phạm và công lao đóng góp cho sự nghiệp giáo dục và thời gian cống hiến.
Theo đó, Nhà giáo nhân dân phải có tài năng sư phạm xuất sắc, có công lớn trong sự nghiệp giáo dục;
Đi đầu trong việc đổi mới phương pháp dạy học; giảng dạy đạt chất lượng, hiệu quả cao; có nhiều
thay cho nghỉ phép hằng năm là 02 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có); Thời gian nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.
Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường, Hiệu trưởng bố trí thời gian nghỉ hằng năm cho
GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiểu học từ năm 1984. Trước đó tôi đã có hơn 20 năm làm giáo viên trực tiếp đứng lớp. Hiện nay tôi được chuyển sang làm kế toán – văn phòng của nhà trường; mã ngạch lương hiện tại 15.114, hệ số lương 3,96. Xin cho biết điều kiện, thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm
Khoản 1 Điều này đủ 5 năm (60 tháng) thì được hưởng phụ cấp thâm niên bằng 5% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ năm thứ sáu trở đi, mỗi năm (đủ 12 tháng) được tính thêm 1% (áp dụng theo Khoản 3 Điều 2 Thông tư trên).
Lưu ý: Thời gian tập sự sẽ không được tính phụ cấp thâm niên.
Như
Tôi là giáo viên tiểu học tỉnh Lâm hưởng lương 1,57, mã ngạch 15114 có đóng BHXH. Tháng 6/1998 được ký hợp đồng dài hạn với Sở GD&ĐT Lâm Đồng. Từ 1/9/2001 tôi được Sở Nội vụ Lâm Đồng tuyển dụng vào biên chế mã ngạch 15114. Tuy nhiên, khi tính phụ cấp thâm niên, tôi chỉ được tính hưởng từ tháng 3/2002. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Với
* Trả lời:
Theo Điều 9 của Quy định về chế độ thỉnh giảng trong các cơ sở giáo dục (Ban hành kèm theo Thông tư số 44 /2011/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định về quyền của nhà giáo thỉnh giảng như sau:
Được hưởng tiền công, tiền lương, quyền lợi theo thỏa thuận trong hợp đồng thỉnh giảng và
biệt khó khăn từ 3 năm trở lên đối với nữ và từ 5 năm trở lên đối với nam được hưởng trợ cấp như sau:
- Trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương tối thiểu chung;
- Trường hợp có gia đình chuyển đi theo thì ngoài trợ cấp lần đầu, còn được trợ cấp tiền tàu xe, cước hành lý cho các thành viên trong gia đình cùng đi và hưởng trợ cấp chuyển vùng bằng
Bà Hoàng Oanh (tỉnh Phú Thọ) hiện làm kế toán trường học, đề nghị giải đáp về việc truy lĩnh chênh lệch tiền phụ cấp thâm niên nhà giáo đối với trường hợp một giáo viên của trường bà. Bà Phương được hưởng phụ cấp chức vụ mức 0,2 đến tháng 8/2015. Từ tháng 9/2015 có quyết định thôi hưởng phụ cấp chức vụ. Tháng 10/2015, bà Phương nhận được quyết
Tôi là giáo viên mầm non công lập. Tôi được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng theo quy định của Nhà nước. Ngày 15/9 vừa qua tôi chính thức đi làm trở lại. Theo quy định thì 1/10/2015, tôi được nâng bậc lương thường xuyên. Tuy nhiên, đến nay tôi vẫn chưa được nhận quyết định nâng bậc lương. Hỏi ra mới hay là thời gian nghỉ thai sản của tôi không
trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy
Tôi là giáo viên dạy thể dục của trường THPT công lập. Ngày 1/2/2016, tôi sẽ về nghỉ hưu theo quy định của Nhà nước. Tôi được hưởng lương hưu theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội hiện hành hay Luật Bảo hiểm xã hội mới? - Nguyễn Văn Chiến ([email protected]).
ngủ: Trang thiết bị chất lượng khá, hoạt động tốt; Bài trí hợp lý; Thông gió tốt; Đèn điện, công tắc bố trí thuận tiện; Quạt điện; Cửa có chốt an toàn bên trong; Giường hoặc đệm ngủ có kích thước tối thiểu 0,9 m x 2 m cho một người; 1,5 m x 2 m cho hai người; Đệm dày 10 cm, có ga bọc, chất lượng tốt; Chăn có ga bọc, gối có vỏ bọc; Bình nước uống và
thì mức tối đa không quá ba mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định”.
Việc con trai của bà đòi 40 triệu đồng có thể bao gồm các chi phí tại Điều 609 Bộ Luật dân sự 2005 như: chi phí hợp lý cho việc bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và bị giảm sút, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại, chi phí hợp lý và phần thu nhập
, chấp hành hình phạt tù được xác định là ba ngày lương tối thiểu cho một ngày bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù.
Thiệt hại do tổn thất về tinh thần trong trường hợp người bị thiệt hại chết được xác định là ba trăm sáu mươi tháng lương tối thiểu.
Thiệt hại do tổn thất về tinh thần trong trường hợp sức khoẻ bị xâm phạm được xác định
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Hoà giải là biện pháp giải quyết các tranh chấp, bất đồng giữa hai hay nhiều bên có tranh chấp thông qua việc các bên tự dàn xếp, thương lượng với nhau hoặc có sự tham gia của bên thứ ba (không
Hiện tôi đang là một công chức và có cho một người hàng xóm vay tiền, có tính lãi suất và giấy vay nợ với số tiền là 20 triệu đồng với thời hạn 3 tháng. Tôi có yêu cầu người đó thế chấp tài sản để đảm bảo cho khoản vay, nhưng người đó nói là không có tài sản nên đã đưa cho tôi một giấy ủy quyền của bố mẹ anh ta cho tôi, nhưng giờ tôi mới phát hiện
Lương hưu của người lao động thuộc diện trên được tính theo quy định chung của BHXH bắt buộc. Sau đó, cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi thì mức hưởng giảm 2%.
Trường hợp người đủ tuổi nghỉ hưu có thời gian lẻ đến đủ 6 tháng thì mức giảm là 1%, trên 6 tháng thì không giảm bởi nghỉ hưu trước tuổi của năm đó.
Nếu thời gian đóng BHXH có tháng lẻ thì