mảnh còn lại là đất vườn. Giả sử bố em làm di chúc thừa kế mảnh vườn đó cho em thì em có quyền đứng tên thửa đất đó và thửa đó có được xem là đất ở lâu dài không. Cảm ơn anh chị quan tâm.
Trước hết vụ việc của bạn là tranh chấp về di sản thừa kế, và hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất liên quan tới phần tài sản thuộc quyền sử dụng của bố bạn.
Thứ hai việc cơ quan hành chính UBD xã phường hay UBND thị xã, thành phố Hải Dương sẽ không thể đơn phương quyết định hủy các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của bạn được vì:
Quy
đưa ra tờ di chúc với nội dung ( sao khi tôi mất thì con tuôi trần văn quyền toàn quyền sử dụng phần đất ấy) tờ di chúc được lập năm 2003, và người bác đã viết đơn khởi kiện mẹ e ra tòa vì lý do là người cùng ba e ký tên trong việc mua bán chuyển nhượng,đòi nhà nước lấy lại quyền sử dụng đất y như ý nguyện trong tờ di chúc của nội e. Vậy e xin hỏi
Nhân Dân Xã nhiều lần, xã cũng đã tổ chức hòa giải và ông bí thư cũng tìm nhiều nhân chứng sống chứng minh cho ông, nhưng gia đình tôi không chấp nhận vì rõ ràng gia đình tôi có giấy tờ sỡ hữu đất. Gia đình tôi cũng đã viết đơn lên Tòa Án Nhân Dân Huyện, tuy nhiên đã 6 tháng nhưng vẫn không có hồi âm. Xin luật sư cho tôi hỏi, với trường hợp trên, thì
nhận thừa kế quyền sử dụng đất thực hiện xong nghĩa vụ tài chính, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất hoặc UBND xã, thị trấn đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại xã, thị trấn có đất có trách nhiệm trao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Thành phần hồ sơ, bao gồm: Di chúc; biên bản phân chia thừa kế; bản án, quyết định giải quyết tranh chấp
Cảm ơn luật sư! Cho tôi hỏi trường hợp như sau theo luật thừa kế thì được phân chia di sản theo qui định nào: Ông nội tôi có sinh ra 03 người con trai . bác trai tôi , bố tôi và chú tôi. Khi còn sống ông tôi có di chúc bằng miệng như sau: ông tôi có 03 mảnh đất. Thì mảnh đất hương hỏa giao cho bác tôi có trách nhiệm thờ cúng còn hai mảnh đất
được, cứ chờ đi... Xin luật Sư xem hồ sơ của em đã được chưa, và cần những gì nữa ah. Theo em hiểu nếu đã có bản vẽ thì trong vòng 45 ngày sẽ có sổ dỏ đúng không ạ.
bị chia tài sản thì gia đình tôi sẽ được hưởng như thế nào? Hiện ông tôi còn sống, nếu lập di chúc để cho bố tôi có được không? Thời gian bán đất đã 16 năm mà không ai tranh chấp. Ai là người có quyền sử dụng mảnh đất trên?
Mẹ chồng tôi có một mảnh đất 600m2. Trước đây vợ chồng tôi xây nhà (ba gian) sân vườn, tường bao quanh cho mẹ tôi ở. Mẹ tôi nói sau này cho con trai tôi một phần để cháu vào ở với bà. Chồng tôi nói với bà cháu lớn rồi tính. Sau đó mẹ tôi qua đời không để lại di chúc. Lúc này chú em chồng tôi đi làm ăn xã, sau này chú mới đưa vợ con về ở trên
đất đó. Năm 1993, Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình tôi và tôi đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2004, bố mẹ tôi qua đời không để lại di chúc. Năm 2009, anh chị em chúng tôi về đề nghị vợ chồng tôi chia mảnh đất đó thành 1/3 để xây nhà thờ để cúng tổ tiên nhưng vợ chồng tôi chưa đồng ý (vì vợ chồng tôi đã
thực tế hoặc xác nhận độc thân (bản chính kèm bản sao).
- Di chúc của ba bạn (nếu có)
- CMND, giấy khai sinh, hộ khẩu của các người con.
- Nếu không có giấy khai sinh thì phải có giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người thừa kế.
Sau đó bạn tới văn phòng công chứng khai nhận di sản thừa kế.
Niêm yết
Bác tôi sống trên mảnh đất ông tôi để lại từ năm 1980. Ông tôi mất không để lại di chúc mà chỉ gọi ba người hàng xóm xác nhận cho việc để lại mảnh đất cho bác tôi. Mảnh đất này từ đời ông tôi đến đời bác tôi đều không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay có hai việc phát sinh như sau: 1. Hiện nay UBND xã đòi thu hồi mảnh đất này. Liệu
pháp luật.
Cá nhân, thành viên hộ gia đình được giao đất trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở mà người này chết thì quyền sử dụng đất đai của người đã chết được để lại cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật.
thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của bố bạn. Vì bạn không nêu rõ bố bạn có để lại di chúc hay không nên sẽ có hai trường hợp như sau:
Trường hợp thứ nhất: Bố bạn để lại di chúc.
Nếu trước khi chết, bố bạn để lại di chúc thì di sản do bố bạn để lại được chia cho những người được bố bạn chỉ định trong di chúc. Ngoài ra, còn có những
mất năm 1973 và không để lại di chúc. Bà nội và bố cháu sinh sống trên mảnh đất cũ của Ông nội để lại nhưng do việc đi lại kho khăn nên Bà Nội đã ủy quyền cho Bố cháu đứng ra đổi lấy mảnh đất hiện nay đang ở để thận tiện đi lại và cho phép bố cháu đứng tên trên sổ địa chính để sử dụng mảnh đất này từ năm 1983 và cũng đồng ý là cho Bố cháu vì bà bảo
Mẹ Tôi qua đời để lại một miếng đất thổ cư ,cùng với ngôi nhà xây dựng trên đó.Nhà Tôi có ba chị em,mẹ Tôi qua đời bà không để lại di chúc.Nay chúng Tôi thống nhất là chuyển quyền sử dụng đất sang cho người em út sỡ hữu vậy có được không và thủ tục trình tự thực hiện chuyển nhượng như thế nào ,mong luật sư tư vấn giúp.Và khi thực hiện việc
Gia đình tôi có bốn anh chị em. Ba mẹ chúng tôi đã mất cách đây hơn chục năm và để lại cho anh chị em chúng tôi một ngôi nhà ở quận 3 (có đầy đủ giấy tờ). Nay chúng tôi thống nhất đi làm lại sổ đỏ để xây lại nhà thành từ đường. Vậy trong sổ đỏ sẽ được đứng tên những ai? Có thể cử ra một người đại diện đứng tên trong sổ không?
nhà ở, thừa kế nhà ở mà gắn kiền với đất ở có chứng nhận của cơ quan thuộc chế độ cũ;
4. Bản di chúc hoặc giấy chứng nhận tương phân di sản về nhà ở được cơ quan chế độ cũ công nhận;
5. Giấy phép cho xây cất nhà ở hoặc giấy phép hợp thức hóa kiến trúc của cơ quan thuộc chế độ cũ;
6. Bản án của cơ quan Tòa án của chế độ cũ đã có hiệu
tự đi khai làm sổ mà vợ chồng tôi không biết, trong hồ sơ xin cấp sổ con trai tôi khai là cha mẹ cho từ tháng 10/1999 nhưng vợ chồng tôi không hề có giấy tờ cho tặng. Việc cấp sổ đỏ cũng không được niêm yết công khai nên vợ chồng tôi không biết, trong sổ đỏ phần ghi thêm khai là đất cha mẹ để lại từ tháng 10/1999. Nay tôi phải làm cách nào để lấy